V: THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2005
B. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. Phân tích hệ số khả năng thanh tốn
Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn phản ánh chất lượng cơng tác tài chính. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn bù đắp tài sản dự trữ thừa Doanh nghiệp chiếm dụng vốn.
Xem xét khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp nhằm để biết được tình hình tài chính của Doanh nghiệp tốt hay khơng tốt.
+ Nếu tình hình tài chính tốt Doanh nghiệp sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào ít bị chiếm dụng vốn, do đĩ tạo điều kiện cho Doanh nghiệp về vốn kinh doanh, đảm bảo cho quá trình kinh doanh thuận lợi.
+ Nếu tình hình tài chính gặp khĩ khăn Doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài, mất tính chủ động trong kinh doanh và dẫn đến tình trạng phá sản.
ĐỂ DÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA DN THƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU
a). Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời.
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng cĩ thể trả nợ của DN, nĩ chỉ ra phạm vi, quy mơ mà các yếu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn phải tả.
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn, là một chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh tốn ngắn hạn, giá trị càng lớn thì
phản ánh khả năng thanh tốn càng cao, hệ số này thấp là dấu hiệu báo động cho Doanh nghiệp về sự khĩ khăn trong việc thực hiện cam kết thanh tốn các khoản nợ đến hạn.
Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, hệ số này cao chưa phản ánh đúng năng lực thanh tốn của Doanh nghiệp như trường hợp vật tư, hàng hố bị ứ đọng, khơng dễ chuyển hố thành tiền hoặc Doanh nghiệp cĩ sản phẩm dở dang quá lớn. Do vậy để đi đến việc đánh giá một cách chính xác hơn cần xem xét thận trọng chi tiết hơn.
Chỉ tiêu này được tính như sau:
Hệ số Tổng tài sản ngắn hạn khả năng thanh = tốn hiện thời Tổng số nợ ngắn hạn 9.594.373.047 Năm 2004 = = 1,28 > 1 7.507.143.310 9.014.847.235 Năm 2005 = = 1,33 > 1 6.785.955.037
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời đầu năm nhỏ hơn cuối năm. Nguyên nhân này là do nợ phải trả năm nay so với năm trước giảm xuống từ : 7.507.143.310 đồng giảm xuống 6.785.955.037 đồng tức là giảm xuống một khoản là: 721.188.273 đồng.
Đầu năm : Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời cho ta thấy 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 1,28 đồng tài sản lưu động, điều này nĩi lên khả năng thanh tốn hiện thời này các chủ nợ cĩ thể an tâm về khả năng trả nợ của Doanh nghiệp.
Cuối năm : Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời cho ta thấy cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 1,33 đồng tài sản lưu động, so với đầu năm thì hệ số này tăng lên 0,05 lần ( 1,33 – 1,28 ), điều này cho ta thấy Cơng ty chỉ cần giải phĩng 75,27 % ( 6.785.955.037/9.014.847.235 ) = 75,27 % trị giá tài sản lưu động hiện cĩ là đủ để trang trải tồn bộ số nợ ngắn hạn. Cơng ty cần cố gắng nâng cao thêm hệ số này, bằng cách tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu chủ yếu phải thu của khách hàng.
Khả năng thanh tốn hiện thời cao đơi khi lại chưa phản ánh đúng năng lực thanh tốn của Doanh nghiệp, như trong trường hợp vật tư bị ứ đọng chưa cĩ chuyển đổi thành tiền hoặc chi phí sản phẩm dở dang quá lớn.
Do vậy để cĩ cơ sở đánh giá một cách chính xác hơn và thận trọng hơn ta xem xét hệ số thanh tốn nhanh.
b). Hệ số thanh tốn nhanh:
Hệ số Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Khả năng thanh = Tốn nhanh Tổng số nợ ngắn hạn 9.594.373.047đ – 731.644.728đ Đầu năm = = 1,18 > 1 7.507.143.310đ 9.014.847.235đ – 1.239.437.76đ Đầu năm = = 1,13 > 1 6.785.955.037đ
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh đầu năm là 1,18 tức là cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 1,18 đồng tiền mặt và các khoản doanh thu. Cuối năm hệ số này giảm xuống 1,15 tức là cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 1,15 đồng tiền mặt và các khoản phải thu. So với đầu năm thì hệ số này cuối năm giảm 1,18 – 1,15 = 0,03 lần. Mặc dù số nợ phải trả giảm 721.188.273 đồng (7.507.143.310 - 6.785.955.037 ) trong khi đĩ tiền mặt cũng giảm xuống là: 2.914.082.383 – 950.841.346 = 1.963.241.037 đồng và các khoản phải thu lại tăng từ 5.937.630.549 đồng lên 6.792.973.298 đồng tức là đã tăng lên một khoản tiền là 855.342.749 đồng.
Hàng tồn kho tăng lên nhiều so với đầu năm cụ thể là tăng từ 731.644.728 đồng lên đến 1.239.437.768 đồng. Vì vậy cần chú trọng làm giảm lượng thành phẩm tồn kho đây cũng là một yếu tố làm cho khả năng thanh tốn nhanh bị giảm xuống.
Tiền giảm nhiều mà các khoản phải thu lại tăng nhiều nên Doanh nghiệp cần xem xét lại vấn đề này và cần cĩ biện pháp khắc phục vì khi các khoản phải thu tăng cĩ nghĩa là Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, như thế thì khả năng quay vịng vốn của chủ Doanh nghiệp chậm lại. Là một Doanh nghiệp thương mại thì sự quay vịng vốn cĩ ý nghĩa rất lớn, nĩ giúp cho Doanh nghiệp cĩ vốn để tiếp tục kinh doanh. Tiền là một loại tài sản linh động nhất, dễ dàng dùng nĩ để thoả mãn mọi nhu cầu tronh quá trình kinh doanh, tài sản tiền giảm đi cĩ nghĩa là tính chủ động về tài chính trong việc mở rộng quy mơ, chớp lấy thời cơ đầu tư bị giảm sút tuy hệ số thanh tốn cao nhưng khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh tốn vẫn bị hạn chế.
c). Hệ số thanh tốn tức thời:
Vốn bằng tiền
Khả năng thanh tốn tức thời = Nợ ngắn hạn
2.914.082.383
7.507.143.310
950.841.346
Cuối năm = = 0,14 % 6.785.955.037
Khả năng thanh tốn tức thời năm 2004 cao so với năm 2005 rất nhiều cụ thể là ( 0,39 – 0,14 ) = 0,25. Điều này cho ta thấy khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty cĩ chiều hướng giảm mạnh đây là biểu hiện khơng tốt cho Doanh nghiệp, bởi vì sự chủ động trong kinh doanh của Doanh nghiệp bị hạn chế cho nên việc đáp ứng khả năng thanh tốn cũng gặp khơng ít khĩ khăn cho Cơng ty.