là “vị trí then chốt” của Đảng, từ đó vƣơn lên phát huy sức mạnh lãnh đạo toàn diện nhằm hoàn thành thắng lợi những mục tiêu chính trị của huyện đã đề ra trong nhiệm kì mới: nhiệm kì 2006-2010.
3.2. Quá trình Đảng bộ huyện Sóc Sơn thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng dựng Đảng
3.2. Quá trình Đảng bộ huyện Sóc Sơn thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng dựng Đảng
Trong nhiệm kì 2006-2010 có nhiều thuận lợi cơ bản tác động tích cực đến tình hình chính trị - tƣ tƣởng của cán bộ và nhân dân huyện Sóc Sơn. Đó là tình hình an ninh chính trị trên địa bàn ổn định; tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc duy trì, những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã đƣợc BCH Đảng bộ huyện cụ thể hoá thành những kế hoạch phát triển hợp lý, phù hợp... Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của nền kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ tƣởng cũng nhƣ đời sống của đại bộ phận cán bộ, nhân dân huyện. Cán bộ, đảng viên băn khoăn, lo lắng trƣớc tình trạng giá cả thị trƣờng tăng mà đồng lƣơng công chức thì ít ỏi; ngƣời dân lo lắng trƣớc tình trạng lạm phát, sản xuất còn gặp nhiều khó khăn...
Trƣớc tình hình đó, công tác chính trị - tƣ tƣởng của Đảng bộ huyện tập trung vào một số vấn đề lớn nhƣ:
Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng các nghị quyết, chỉ thị, chính sách của TW, Thành phố và Huyện đến hàng chục nghìn lƣợt cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện nhƣ: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIV, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sóc Sơn lần thứ, Nghị quyết 16 của Thành ủy Hà Nội, Kế hoạch 61 của UBND thành phố Hà Nội, Chỉ thị của Trung ƣơng về thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh…