Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến nồng độ đƣờng tổng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng bã mía trong sản xuất chất béo từ nấm men yarrowia lipolytica po1g (Trang 54 - 56)

c. Nhận xét đối với từng sinh viên thực hiện đề tài:

4.4Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến nồng độ đƣờng tổng

Sự ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân đƣợc khảo sát trong khoảng nhiệt độ từ 60 đến 90 °C. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày ở Hình 4.8.

0 5 10 15 20 25 30 60 70 80 90 Nồ ng độ đ ƣờ ng tổn g, g/L

Nhiệt độ thủy phân, °C

Quan sát cho thấy NĐĐT tăng nhanh khi tăng nhiệt độ thủy phân. Nồng độ đƣờng thu đƣợc lần lƣợt là 6.10, 12.99, 17.57, và 21.92 g/L tƣơng ứng với nhiệt độ sử dụng là 60, 70, 80, và 90 °C (Hình 4.9). Điều này cũng chứng tỏ nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến NĐĐT trong sản phẩm thủy phân bã mía. Trong nghiên cứu của mình, Canilha và các cộng sự cũng đã báo cáo rằng nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình thủy phân bã mía (Canilha et al., 2011). Nhiệt độ cao và thời gian dài có thể làm NĐĐT giảm do quá trình caramen hóa đƣờng và hình thành chất ức chế. Hơn thế nữa đƣờng có thể bị phân hủy hoàn toàn thành carbon khi thủy phân ở nhiệt độ 120 °C (Hình 4.9).Vì vậy nhiệt độ thích hợp cho quá trình thủy phân trong nghiên cứu này là 90 °C.

Hình 4.9: Sản phẩm thủy phân bã mía bị phân hủy ở nhiệt độ cao

Hình 4.10: Sản phẩm thủy phân bã mía điều kiện tối ƣu (Trƣớc và sau khi lọc) Nhƣ vậy, các điều kiện tối ƣu cho quá trình sản phẩm thủy phân bã mía đã đƣợc xác định là nồng độ acid 3%, thời gian 6 giờ, nhiệt độ 90 °C và tỉ lệ bã

mía/dung dịch acid 1/20. Các điều kiện này đƣợc sử dụng để chuẩn bị môi trƣờng sản phẩm thủy phân cho giai đoạn lên men tiếp theo. Mẫu sản phẩm thủy phân ở điều kiện đƣợc thể hiện ở Hình 4.10.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng bã mía trong sản xuất chất béo từ nấm men yarrowia lipolytica po1g (Trang 54 - 56)