- Loài san hô mềm Carijoa riisei (Duchassaing & Michelotti, 1860), họ Clavulariidae.
3 bến Đá Đen bến Tranh 64 Sinularia, Sarcophyton Lobophytum
3.4.2. Phân bố theo độ sâu
Vùng biển bờ Tây vịnh Bắc Bộ có độ đục cao, đặc biệt là dải ven bờ Bái Tử Long - Hạ Long – Cát Bà, do các hệ thống sông từ đất liền chuyển các vật liệu lơ lửng, trầm tích đổ vào các vịnh và nền đáy bùn và bùn cát khơng thích hợp để san hơ mềm gắn bám. Nên sự phân bố các lồi san hơ mềm trong khoảng độ sâu từ 4 - 20 m nƣớc, phổ biến ở 5 – 15m nƣớc. Vùng biển xa bờ hơn nhƣ đảo Cồn Cỏ có chất lƣợng mơi trƣờng tốt hơn, san hô mềm phân bố trong khoảng độ sâu từ 4 – 25m nƣớc, phổ biến trong khoảng 6 – 15m nƣớc.
Ở vùng biển Cô Tô, kết quả khảo sát tại Bắc Hồng Vàn, Hồng Vàn và Vàn Chảy cho thấy, san hô mềm phân bố ở độ sâu từ 4 – 15m nƣớc, phân bố với độ phủ cao tại cồn ngầm Bắc Hồng Vàn của giống Menella ở độ sâu 8 – 15m
nƣớc và giống Dendronephthya ở dải đá ngầm Vàn Chảy ở độ sâu 6 – 12m. Ven bờ Hồng Vàn phân bố rải rác, ít bắt gặp của giống san hô mềm Sinularia và Cladiella ở độ sâu 3 – 10m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58
Hình 19. Sơ đồ phần bố san hơ mềm theo độ sâu tại cồn ngầm Bắc Hồng
Vàn và dải đá ngầm Vàn Chảy ở vùng biển Cô Tô
Ở vùng biển Vân Đồn – Bái Tử Long, vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà, san hô mềm phân bố từ 4 – 25m nƣớc. Giống san hô mềm Carjoa, Sinularia, Sarcophyton phân bố chủ yếu ở độ sâu từ 4 – 15m nƣớc, giống Dendronephthya, Nepthea, Cadiella, Rumphella bắt gặp rải rác ở độ sâu này. Ở độ sâu từ 15 tới
25m nƣớc, phân bố chủ yếu là các giống san hô mềm Menella, Dichotella, Julleeca, các giống Verrucella, Muricella, Echinomurcea bắt gặp rải rác.
Hình 20. Sơ đồ phân bố san hô mềm theo độ sâu ở vùng biển vịnh Bái Tử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59
Hình 21. Sơ đồ phân bố san hô mềm theo độ sâu ở vùng biển đảo Cồn Cỏ
Ở vùng biển đảo Cồn Cỏ, san hơ rất phong phú về thành phần lồi và độ phủ tƣơng đối cao, độ sâu phân bố khoảng từ 4 – 25m nƣớc, phổ biến từ 6 – 15m nƣớc, chủ yếu là các loài thuộc giống Sinularia, Sarcophyton và Lobophytum, giống san hô mềm Cladiela, Julleeca, Dendronephthya, Nepthea
bắt gặp rải rác. Nhìn chung san hơ mềm ở đảo Cồn Cỏ phân bố theo dạng xen kẽ hoặc tạo thảm đơn loài, phân bố phân tầng theo độ sâu là không rõ rệt.
Các kết quả đặc điểm phân bố theo chiều rộng và theo độ sâu của san hô mềm ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ là những dữ liệu mới, bổ sung vào dữ liệu phân bố san hô mềm ở vùng biển này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60
1. Nghiên cứu san hô mềm vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ từ 9 đợt khảo sát tại 5 vùng biển là quần đảo Cô Tô, Vân Đồn – Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, quần đảo Cát Bà, đảo Cồn Cỏ, thu thập 169 mẫu. Đã xác định 45 loài thuộc 8 họ Acanthogorgiidae, Alcyoniidae, Clavulariidae, Ellisellidae, Gorgoniidae, Nephtheidae, Plexauridae, Subergorgiidae. Trong đó, họ Alcyoniidae có số lồi nhiều nhất là 31 loài, họ Acanthogorgiidae, Clavurariidae, Suberogorgiidae, Gorgoniidae, Plexauridae có ít lồi nhất là 1 lồi. Đã thành lập khóa định loài tới họ và bổ sung 29 loài vào danh mục san hô mềm ở vùng biển bờ Tây vịnh Bắc Bộ. Mơ tả 2 lồi san hơ mềm mới ghi nhận ở Việt Nam. Tổng hợp danh mục san hô mềm ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ là 80 loài.
2. Tại các vùng nghiên cứu đã bổ sung 4 loài vào danh mục san hô mềm quần đảo Cơ Tơ, 7 lồi san hơ mềm là dữ liệu ban đầu ở vùng biển vịnh Bái Tử Long, 14 loài ở vùng biển vịnh Hạ Long, 17 loài ở vùng biển quần đảo Cát Bà, 11 loài ở vùng biển đảo Cồn Cỏ.
3. San hô mềm phân bố ở hầu hết các khu vực vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, ở vùng biển có sự trao đổi nƣớc thƣờng xuyên, nhiều ánh sáng và tại các vách đảo, mỏm đá, dải đá ngầm, cồn ngầm. Độ sâu phân bố của san hô mềm khoảng từ 4 – 25m, phổ biến 5 – 20m.
4. San hô mềm phân bố ở vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộc có thể phân thành 5 vùng chính: vùng biển Bắc Hồng Vàn và Vàn Chảy thuộc quần đảo Cô Tô, vùng biển hòn Quai Ngọc và hòn Cò Béo thuộc vịnh Bái Tử Long, vùng biển đảo Hang Trai, đảo Đầu Bê và đảo Cống Đỏ thuộc vịnh Hạ Long, vùng biển các đảo thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà, vùng biển khu vực bến Đá Đen thuộc đảo Cồn Cỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61
- Cần tiếp tục các nghiên cứu về thành phần loài và phân bố san hô mềm tại quần đảo Long Châu, vịnh Bái Tử Long, các đảo thuộc rìa ngồi của vịnh Hạ Long, vịnh Lan Hạ và nghiên cứu tới độ sâu 40m nƣớc tại đảo Cồn Cỏ.
- Cần có nghiên cứu phân loại san hô mềm bằng phƣơng pháp phân loại DNA để xác định chính xác lồi san hơ mềm.
- Cần có nghiên cứu cấu trúc quần xã san hơ mềm và mối tƣơng quan điều kiện mơi trƣờng, địa hình đáy đến sự phát triển và phân bố của san hô mềm.