a. Chất chống lại sự xâm nhập, làm thức ăn của sinh vật khác
Các chất này thƣờng là độc tố hoặc là các chất giảm khả năng dễ tiêu hóa đối với sinh vật khác. Chúng thuộc nhóm chất terpenoid, có cả ở dạng ấu trùng và dạng trƣởng thành và hầu hết trong các lồi san hơ mềm. Nhóm chất terpenoid hiệu quả đối với phần lớn các lồi địch hại của san hơ mềm. Nhƣng có một vài lồi địch hại đã thích nghi với các chất terpenoid, nhƣ loài ốc Ovula ovum, cá
Thia xanh Indo (Neoglyphydodon melas), cá Đào sọc (Chaetodon melanotus) sử dụng mô hay polyp san hô mềm làm thức ăn. San hô mềm đồng thời tiết ra các chất ngăn chặn, chống lại việc rong, tảo, nấm, vi khuẩn, bám trên bề mặt của tập đoàn, khi gặp điều kiện bất lợi về môi trƣờng sẽ làm giảm khả năng tiết ra các chất trên [22].
b. Chất tác tương tác cạnh tranh hóa học
Các lồi san hơ mềm thƣờng tiết ra các chất tƣơng tác cạnh tranh hóa học vào mơi trƣờng nƣớc xung quanh, nhằm ức chế, kiềm chế sự phát triển của các loài khác. Nhƣ hợp chất flexibide của loài Sinularia flexibilit tại nồng độ rất thấp có khả năng gây chết mơ bên ngồi của san hơ cứng. Phần lớn san hô mềm và san hô cứng phát triển cùng nhau [18].
c. Chất chống nắng
San hơ mềm cũng nhƣ một số nhóm sinh vật khác có các chất hấp phụ tia cực tím đƣợc gọi là Mycosporine dạng amino acid, nhằm chống lại tác động của bức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28
xạ có thể phá hủy mơ, tế bào, thành phần DNA, protein. Các chất trên cũng có trong trứng, ấu trùng của san hô mềm [19].