Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là san hô mềm bộ Alcyonacea thuộc lớp san hô tám ngăn (Octocorallia), lớp san hô (Anthozoa), ngành ruột khoang (Cnidaria - Coenlenterata), giới động vật (Animalia).
2.1.2. Thời gian và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vùng biển ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ gồm các đảo và vùng biển từ tỉnh Quảng Ninh tới tỉnh Quảng Trị, giới hạn độ sâu từ 30m nƣớc trở vào. Vị trí nghiên cứu tại năm vùng biển diễn ra vào các thời điểm khác nhau nhƣ sau:
- Vùng biển quần đảo Cô Tô: khảo sát và thu thâp mẫu vật vào tháng 4/2014 tại Bắc Hồng Vàn, Nam Hồng Vàn và Vàn Chảy.
- Vùng biển Vân Đồn - vịnh Bái Tử Long: khảo sát và thu thập mẫu vật tại hịn Bối Tóc, hịn Cị Béo, hịn Quai Ngọc vào tháng 2/2014 và tháng 6/2014.
- Vùng biển vịnh Hạ Long: khảo sát và thu thập mẫu vật tại đảo Cống Đỏ, đảo Hang Trai, đảo Đầu Bê, hòn Vụng Miếu, hòn Vung Viêng, hòn Lƣỡi Liềm vào tháng 11/2012 và tháng 6/2014.
- Vùng biển quần đảo Cát Bà: khảo sát và thu mẫu tại hòn Cọc Chèo, hòn Áng Dù, hịn Tùng Ngón, hịn Ba Trái Đào, hịn Cát Lụt và hịn Cống Híp vào tháng 8/2010 và tháng 9/2011, đợt khảo sát và thu mẫu tiếp theo tại tại hang Tối, hang Quả Bàng và hòn Vạn Hà vào tháng 7/2014.
- Vùng biển đảo Cồn Cỏ: khảo sát và thu mẫu tại 5 mặt cắt xung quanh đảo vào tháng 6/2014.
Bảng 1. Tọa độ khảo sát và thu mẫu san hô mềm vùng biển ven bờ Tây vịnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32
STT Vùng biển Địa điểm/Trạm Kinh độ Vĩ độ
1 quần đảo Cô Tô Bắc Hồng Vàn 107°45'44" 21° 1' 24" 2 Hồng Vàn 107° 46' 53" 20° 59' 34" 3 Vàn Chảy 107° 48' 03" 20° 58' 42" 4 Vân Đồn - vịnh Bái Tử Long Bối Tóc 107° 27' 37" 21° 3'24" 5 hòn Cò Béo 107° 26' 16" 21° 2' 58" 6 hòn Quai Ngọc 107°26'11" 21° 2' 9" 7 vịnh Hạ Long đảo Cống Đỏ 107° 12' 9" 20° 52' 6" 8 hòn Vụng Miếu 107° 7' 46" 20° 46' 26" 9 đảo Hang Trai 107° 7' 40" 20° 47' 54" 10 đảo Đầu Bê 107° 8' 25" 20° 45' 28" 11 hòn Lƣỡi Liềm 107° 9' 47" 20° 48' 54" 12 hòn Vung Viêng 107° 9' 10 20° 50' 44" 13 quần đảo Cát Bà hòn Cọc Chèo 107° 7' 45" 20° 46' 48" 14 hòn Áng Dù 107° 7' 32" 20° 48' 20" 15 hịn Tùng Ngón 107° 8' 49" 20° 44' 41" 16 hòn Ba Trái Đào 107° 06' 01" 20° 47' 36" 17 hịn Cống Híp 107° 8' 30" 20° 46' 00" 18 hòn Cát Lụt 107° 4' 28" 20° 45' 35" 19 hang Tối 107° 5'58" 20° 48' 17" 20 hang Quả Bàng 107° 4' 17" 20° 48' 41" 21 hòn Vạn Hà 107° 06' 01" 20°46' 25" 22 đảo Cồn Cỏ MC I 107° 19' 46" 17° 9' 43" 23 MC II 107° 19' 50" 17° 9' 56" 24 MC III 107° 20' 08" 17° 10' 06" 25 MC IV 107° 20' 19" 17° 09' 05"
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33
Hình 5. Sơ đồ vị trí khảo sát và thu mẫu san hơ mềm vùng biển ven bờ Tây
vịnh Bắc Bộ
(Ngƣời thành lập: Đậu Văn Thảo)
2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng
a. Phương pháp kế thừa tài liệu
- Dữ liệu và mẫu vật san hô mềm do học viên và đồng nghiệp thu thập, do học viên định loài từ chƣơng trình hợp tác khoa học Việt Nam – Liên Bang Nga (2010, 2013) tại hầu hết các đảo ven bờ Việt Nam, hợp tác khoa học Việt Nam – Tây Ban Nha (2012) tại Vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, đề tài KC09.07/11- 15 (2014) tại quần đảo Cô Tô, vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long, đề tài KC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34
09.08/11-15 (2014) tại đảo Cồn Cỏ và nhiệm vụ VAST. HTQT. Phap.03/13-14 (2014) tại quần đảo Cát Bà.
- Các bài báo do học viên là tác giả đã đăng bài ở tạp chí trong nƣớc. - Toàn bộ các tài liệu đƣợc liệt trong phần tài liệu tham khảo
b. Phương pháp khảo sát, thu mẫu ngoài thực địa
Phƣơng pháp điều tra thành phần lồi
- San hơ mềm đƣợc thu mẫu bằng phƣơng pháp lặn SCUBA, quy phạm khảo sát điều tra mơi trƣờng biển [10, 25]. Tại mỗi vị trí trải dây mặt cắt song song với bờ tại các độ sâu khác nhau, bơi theo hình zic zac để thu đƣợc tối đa các loài trên mỗi dây mặt cắt. Thu thập mẫu vật là các tập đồn san hơ mềm với đầy đủ các phần của tập đoàn bao gồm phần thân, phần đế, các thùy và tiểu thùy làm sao mang tính đặc trƣng của tập đồn nhất. Mẫu vật đƣợc chụp ảnh, quay phim dƣới nƣớc, đo độ sâu tại điểm phân bố và chụp ảnh lƣu mã sô mẫu tại thực địa. - Mẫu san hô mềm đƣợc cố định trong dung dịch nƣớc biển – Formalin 4% sau 18 – 22 tiếng, rửa sạch bằng nƣớc biển, bảo quản bằng Ethanol 70 %.
Phƣơng pháp xác định phạm vi phân bố
Sử dụng phƣơng pháp lặn Scuba kết hợp với đồng hồ đo độ sâu để xác định độ sâu phân bố của từng nhóm lồi, sử dụng thiết bị định vị xác định tọa độ điểm phân bố làm cơ sở thành lập bản đồ và sơ đồ phân bố san hô mềm. Sử dụng chỉ số tƣơng đồng Sorresson (S) để nghiên cứu sự giống và khác nhau về phân bố địa lý của san hơ mềm.
S = 2C/(A+B)
Trong đó: A là số lồi tại điểm A, B là số loài tại điểm B, C là số loài chung giữa hai điểm A và B.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35
c. Phương pháp phân tích mẫu vật và số liệu trong phịng thí nghiệm