Kết cấu thép khung băng tải.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm bê tông xi măng năng suất q= 85 m3h (Trang 107 - 111)

h- Chiều cao phần lăng tru :h =0 (m).

3.6 Kết cấu thép khung băng tải.

Muốn có được kết cấu hoàn hảo thì việc mô tả một cách chính xác tỷ mỉ, các lực tác dụng lên kết cấu đòi hỏi một nhà thiết kế phải có một cái nhìn toàn diện về tải trọng về các quan niệm đặt tải, gia tải...

Để phân tích đặt tải cho kết cấu được sát thực đúng với tinh hình chịu lực của kết cấu ta đi phân tích đặt tải cho kết cấu.

+.Tổng thể băng tải ngang.

A 10000 10000 10900 2782 764 91 0

Hình 3.21: Tổng thể băng tải ngang

+.Tính sơ bộ mặt cắt dầm. Chọn sơ bộ hình thức kết cấu:

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 85 m3/h.

Để dễ dàng cho thiết kế và chế tạo,ta chia các thanh trong kết cấu thành 2 nhóm,tương ứng.

- Nhóm 1: Nhóm các thanh dầm chính thép chữ C.

- Nhóm 2: Các thanh giằng ngang thép C.

3.6.1.Tải trọng tác dụng lên kết cấu thép băng tải ngang ( bỏ qua tải trọng gió tác dụng lên khung).

- Lực phân bố q (được chia đều trên các thanh) do các trọng lượng : Trọng lượng vật liệu chứa trên băng.

Trọng lượng hệ con lăn, ổ đỡ và trục của con lăn. Trọng lượng băng tải.

+. Khối lượng vật liệu trên băng (tính cho 1 mét dài)

qvl= F.K1.K2.γ

( kg/m)

Trong đó : F = 0.0275 (m2) diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu trên băng (tính toán ở phần tính năng suất)

K1- hệ số ảnh hưởng của độ dốc (K1= 0.85) ( băng tải ngang) K2- hệ số rỗng của vật liệu (K2= 0.87)

γ

= 2(T/m3) – khối lượng riêng của vật liệu. Thay số vào ta có:

qvl= 0.0275x0.85x0.87x2.103=40.67 (kG/m)= 406.72(N/m) +.Trọng lượng của các con lăn đỡ .

Trọng lượng của 1 cụm con lăn đỡ trên là :

qcl = Gcl

×

→qcl = 3.46×3=10.4 (kg)

Mà theo thiết kế ta lấy 16 cụm con lăn đỡ trên băng làm việc, như vậy tổng khối lương của toàn bộ con lăn đỡ trên là :

10.4×16 =166.4 (kg)

Trọng lượng tác dụng lên 1 m băng của con lăn :

qcl = 166.4/ 10 = 16.64(kg /m) =166.4 (N/m) +.Trọng lượng của cụm con lăn đỡ dưới:

Ta có : Gcld= F.l.γ = 2 2 ( ) 4 D d π − l.γ = 2 2 (0.09 0.082 ) 4 π − x0.8x7850=6.79 (kg)

Ta chọn khoảng cách giữa các cụm con lăn đỡ dưới thực tế có 4 con lăn

Ta có: q =

4 6.7910 10 ×

= 2.72 (kg/m) = 27.2(N/ m) +.Trọng lượng băng tải (qbt).

Theo thiết kế trên ta có:

qbăng tảI = 9(kg/m) = 90(N/m) Vậy giá trị lực phân bố đều là :

⇒ q= Qvl+ qcl+qcld+ qbăng tải= 406.72+ 166.4+ 27.2+90 = 690.32(N/m) +. Khối lượng vỏ tang:

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 85 m3/h.

Qt=

(Ft1 1.2l F lt2 2. F lt3 3. )

γ× + +

(kg)

trong đó : Ft – Diện tích các mặt cắt ngang của trục.

Ft1= π × R12= 2 35 ( ) 2 π =9.62x10-4 (m2),Ft2= 2 3 40 .( ) 1.25 10 2 π = × − (m2) 2 4 3 20 .( ) 3.14 10 2 t F =π = × − (m2) l1 =80 (mm),l2 = 700 (mm), l3 = 100 (mm) Thay vào công thức trên ta có:

Qt =

4 3 4

7850 (6.92 10× × − × ×2 0.08 1.25 10+ × − ×0.7 3.14 10+ × − ×0.1)

Qt= 7.98 (kg)=79.8 (N) + Khối lượng gối đỡ trục: Qgđ

Theo thực tế kiểm nghiệm ta lấy Qgđ= 5(kg)= 50(N) Vậy : Q= Qvt+Qt+ Qgđ = 549.5+ 79.8 + 50 = 679.3 (N)

Tải trọng Q được đặt trên 2 điểm nên 1 điểm đặt lực có giá trị:

679.3

339.65

2 =

N +.Khối lượng động cơ và bộ truyền đặt ở phía tang chủ động

Theo Catalog ta có:

- Khối lượng động cơ liền hộp giảm tốc G1= 10(kg) - Khối lượng đĩa xích chọn G2= 4 (kg)

Với : q –khối lượng trên 1 m xích là 1.9 (kg/m)

lx – Chiều dài xích.lx = (A + dc1/2+dc2/2)= 0.76+0.227+0.076=1.063 (m)

⇒ G3 = 1.063x1.9=2.02 (kg)

Vậy : F = F1 +F2+F 3= 10+4+2.02 = 16.02 (kg)

Tác dụng lên 4 điểm của khung nên giá tri của lực sẽ là:

160.2

40.05( )

4 = N

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm bê tông xi măng năng suất q= 85 m3h (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w