h- Chiều cao phần lăng tru :h =0 (m).
3.4.1. Cấu tạo tang chủ động.
Hình 3.11 Cấu tạo tang chủ động
Chiều dài L và đường kính Dc
t của tang trống chủ động phụ thuộc vào loại băng. Đối với loại băng là băng cao su cốt vải thì chiều dài và đường kính chọn tang trống chủ động. Theo [3],ta có: L = B + 200 (mm) , B = 500 (mm) - Chiều rộng băng. Dc t = (120 ÷ 150 )×i (mm) ,i = 2(lớp) - Số cốt vải. Do đó :L = 500 + 200 = 700 (mm) Dc t = (150 ÷ 120 )×2 = (300 ÷ 400) (mm) Chọn:Dc t = 350 (mm) ,δt = 10 (mm) 3.4.2. Tính vỏ tang.
Vật liệu chế tạo vỏ tang là thép CT-3 Với chiều rộng của băng: B = 500 (mm) Đường kính ngoài của tang: D = 350 (mm)
+ .Khi làm việc vỏ tang chịu tác dụng do tác dụng của lực căng băng ta coi đó là lực phân bố đều.
+ Đối với tang trống chủ động còn chịu lực xoắn từ trục lên vỏ tang. Nhưng do tang chế tạo được lắp với trục qua then nên lực này rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
+.Tải trọng phân bố q được xác định như sau:
S = 2×Sv ×
sin2 α
(N) (3-13) Trong đó :S - Lực tác dụng lên vỏ tang (N).
Sv - Lực căng lớn nhất của băng trên nhánh vào (nhánh dẫn) Sv = 2338.69(N)
α : Góc ôm của băng α= 180o
Thay số vào(3-13),ta có :
S = 2×2338.69×sin 2 180
= 4677.38 (N)
+. Để xác định chiều dày vỏ tang (δt) ta có thể coi vỏ như một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều trên suốt chiều dài vỏ tang (L) mà gối đỡ là các thành bên của tang .
- Lực phân bố q được xác định theo công thức :
q =
SL L
(N/mm) (3-14).
Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTXM năng suất 85 m3/h. q = = 6.68 (N/mm) - Mômen uốn lớn nhất có thể xác định: Mumax = 8 1 q.L2= 409150 (N.mm) = 4091.5 (kG.cm) +.Kiểm tra theo ứng suất cho phép:
σ = u
u
WM max M max
[σ] = 1600(KG/cm2),thép CT3 (3-15) Trong đó : Mumax- Mômen uốn lớn nhất, Mumax = 4091.5 (kG.cm) Wu - mô men chống uốn của vỏ tang.
Ta có: Wu = 0,1 D d D ) ( 4 − 4 = 0,1.D3[1-(D d )4] (cm3) (3-16) - Đường kính ngoài của tang sau khi chế tạo D = 350(mm) = 35(cm) - Đường kính trong của tang sau khi chế tạo d = 330(mm) = 33(cm) Thay các giá trị vào công thức (3-16) ta có:
Wu= 0,1.353[1-(35 33
)4] = 899,15 (cm3) Thay các giá trị vào công thức (3-15) ta có:
σ= 4.55 (kG/cm2)
= > Ta thấy: σ ≤ [σ] nên tang chọn đảm bảo đủ bền: Từ đây ta tìm được bề dày vỏ tang ( δv) :
δv = 2 d D− = 350 330 2 − = 10 (mm)