Sự cần thiết phải phải tăng cường quản lý CTMTQG NS &

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 27 - 28)

ở Việt Nam

Thực tế ở nƣớc ta trong những năm đổi mới vừa qua, mặc dù đã đạt đƣợc khá nhiều thành tựu trong kinh tế cũng nhƣ trong công tác quản lí kinh tế - tài chính, nhiều Chƣơng trình, dự án quốc gia đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đƣợc nhân dân và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đáng giá cao (nhƣ Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn , Chƣơng trình 135, Chƣơng trình 167...) song bên cạnh đó còn có không ít Chƣơng trình, dự án quốc gia chƣa đạt đƣợc mục tiêu, trong đó có nguyên nhân bởi việc quản lý thực hiện Chƣơng trình vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải quan tâm xem xét một cách toàn diện, hiệu quả đầu tƣ còn thấp, thậm chí còn để thất thoát, tham nhũng... Đây là vấn đề nhức nhối, đƣợc toàn xã hội

18

quan tâm nhƣng chƣa có nhiều các biện pháp để ngăn chặn và đẩy lùi. Từ đó dẫn tới hiệu lực quản lý, điều hành về kinh tế chƣa nghiêm, kỷ cƣơng xã hội bị buông lỏng làm giảm sút lòng tin của nhân dân... Vì vậy, để có thể quản lý đầu tƣ các Chƣơng trình đảm bảo tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả thì đòi hỏi cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tƣ chƣơng trình đối với tất cả các cấp, các ngành và các đơn vị thực hiện đầu tƣ. Chính vì vậy cần thiết phải nâng cao công tác quản lý Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia nói chung và Chƣơng trình mu ̣c tiêu quốc gia Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn nói riêng.

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 27 - 28)