Hoàn thiện chính sách huy động vốn cho Chương trình

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 58)

Trong giai đoa ̣n vƣ̀a qua các chính sách huy đô ̣ng vốn đã có nhiều thay đổi thuâ ̣n lợi cho các nguồn vốn huy đô ̣ng cho Chƣơng trình , phù hợp với thƣ̣c tế, tuy nhiên vẫn mô ̣t số ha ̣n chế , do đó nhằm quản lý nguồn vốn trong thời gian tới hiệu quả cần sƣ̉a đổi hoàn thiện mô ̣t số nô ̣i dung sau:

- Hoàn thiện cơ chế vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình theo hƣớng Ngân sách nhà nƣớc tập trung hỗ trợ các tỉnh, vùng khó khăn và ô nhiễm, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đối với các tỉnh có tỷ lệ điều tiết nguồn thu ngân sách về trung ƣơng phải tự bố trí ngân sách địa phƣơng để thực hiện Chƣơng trình, Chính phủ chỉ hỗ trợ thông qua nguồn vốn tín dụng ƣu đãi và hỗ trợ phần vốn sự nghiệp cho công tác truyền thông và các hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện Chƣơng trình tại địa phƣơng.

- Đối với các Bộ, ngành, đoàn thể ở TW hạn chế tối đa việc bố trí vốn đầu tƣ phát triển, trừ việc xây dựng mô hình điểm mang tính chất trình diễn; ƣu tiên kinh phí cho việc lập và xây dựng cơ chế chính sách, các tài liệu hƣớng dẫn để giúp địa phƣơng triển khai có hiệu quả Chƣơng trình.

- Đa dạng hóa các nguồn lực đầu tƣ đặc biệt là nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn tƣ nhân và nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế. Riêng đối với nguồn vốn tín dụng ƣu đãi để phù hợp hơn với yêu cầu của Chƣơng trình, các cơ quan liên quan cần trình Chính phủ sửa đổi một số nội dung:

+ Mở rộng các đối tƣợng cho vay không chỉ theo hộ gia đình và còn theo nhóm hộ gia đình và các tổ chức kinh tế có nhu cầu đầu tƣ xây dựng các công trình hoặc sản xuất các cấu kiện của công trình phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu của Chƣơng trình.

49

+ Điều chỉnh mức lãi xuất cho vay hiện nay (0,9%) xuống mức lãi xuất ƣu đãi nhất và nâng mức cho vay hiện nay đối với từng loại công trình nhằm thu hút mạnh hơn sự tham gia của ngƣời dân, nhất là đối tƣợng nghèo.

- Phân bổ ngân sách nhà nƣớc phải đảm bảo các nhiệm vụ của Chƣơng trình, cân đối hơn nữa giữa vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

- Tiếp tục kêu gọi các nhà tài trợ hỗ trợ Chƣơng trình, thống nhất vơi các nhà tài trợ các biện pháp phối hợp đảm bảo hiệu quả và giúp Ban quản lý Chƣơng trình các cấp nắm đƣợc tình hình và kết quả thực hiện. Khuyến khích các nhà tài trợ hỗ trợ theo hƣớng tiếp cận với Chƣơng trình.

- Không bố trí vốn để hỗ trợ xây dƣ̣ng mô hình nhà tiêu HVS theo đơn vị xã nhƣ hiện nay. Các địa phƣơng căn cứ vào nguồn vốn đƣợc giao theo các mục tiêu và các thiết kế mẫu do các đơn vị chuyên ngành hƣớng dẫn chọn xây dƣ̣ng công trình nhà tiêu hợp vê ̣ sinh ở mô ̣t số gia đình nghèo , gia đình thuô ̣c diê ̣n chính sách làm mẫu để tham quan, học tập và nhân rộng.

- Công tác xƣ̉ lý chất thải chăn nuôi tâ ̣p trung phải do các tổ chƣ́c , cá nhân tƣ̣ đảm nhiê ̣m , Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ mô ̣t phần và ƣu tiên cho các hô ̣ ở miền núi, vùng khó khăn , các xã thuộc 62 huyê ̣n nghèo. Nhà nƣớc tạo điều kiê ̣n cho các hô ̣ chăn nuôi xây dƣ̣ng chuồng tra ̣i xa khu dân cƣ , khuyến khích các cơ sở bằng cách cho vay ƣu đãi và hƣớ ng dẫn để cơ sở tƣ̣ xây dƣ̣ng và quản lý.

4.2.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch vốn cho Chương trình

Văn phòng thƣờng trƣ̣c các cấp phối hợp với các đi ̣a phƣơng khi xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch thƣờng niên về mu ̣c tiêu và vốn đầu tƣ củ a Chƣơng trình phải căn trên cơ sở nhu cầu của tƣ̀ng đi ̣a phƣơng , lâ ̣p kế hoa ̣ch mu ̣c tiêu và kế hoạch vốn phải hợp lý giữa các nội dung của Chƣơng trình , tránh tình trạng

50

lâ ̣p kế hoa ̣ch mu ̣c tiêu nhƣng không có kế hoa ̣ch vốn để thƣ̣c hiê ̣n. Viê ̣c xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch trong giai đoa ̣n tới phải thƣ̣c hiê ̣n cu ̣ thể mô ̣t số nô ̣i dung nhƣ:

- Tại cấp xã : Công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch phải tƣ̀ nhu cầu của các thôn bản , có sự tham gia của ngƣời dân và cùng xác định những khó khăn, cơ hô ̣i, tiếp đến lập kế hoạch cụ thể từng nội dung , mục tiêu, nguồn lƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong thời ha ̣n nhất đi ̣nh để mô ̣t mă ̣t đƣa vào Kế hoa ̣ch phát triển , kinh tế xã hô ̣i của xã và xây dựng riêng kế hoạch của Chƣơng trình trình UBND huyện.

- Tại Cấp huyện : Xem xét, tổng hợp kế hoa ̣ch tƣ̀ các xã , đảm bảo cân đối giƣ̃a nhu cầu và khả năng của đi ̣a phƣơng thành kế hoa ̣ch của huyê ̣n , gƣ̉i cơ quan quản lý Chƣơng trình và các Kế hoa ̣ch và Đầu t ƣ, Sở Tài chính , Sở Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn , Sở Y tế , Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o để tổng hợp trình UBND tỉnh.

- Văn phòng thƣờng trƣ̣c Chƣơng trình tỉnh phối hợp với Sở Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ , Sở Tài chính xem xét , tổng hợp và đề xuất kế hoa ̣ch cấp nƣớc và vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn tƣ̀ các Sở , ban ngành và UBND các huyê ̣n trong tỉnh theo các mu ̣c tiêu , nhiê ̣m vu ̣ trình UBND tỉnh thông qua , gƣ̉i Ban quản lý Chƣơng trình Trung ƣơng, Bô ̣ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bô ̣ Tài chính.

- Tại cấp Trung ƣơng : Các Bộ , Ngành, Đoàn thể tham gia thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình theo chƣ́c năng tổng hợp kế hoa ̣ch gƣ̉i Ban quản lý Chƣơng trình, Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ , Bô ̣ Tài chính . Ban quản lý Ch ƣơng trình cấp Trung ƣơng xem xét , tổng hợp kế hoa ̣ch của các tỉnh , Bô ̣, ngành gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bô ̣ Tài chính tổng hợp, trình Thủ tƣớng Chính phủ.

4.2.3. Hoàn thiện cơ chế phân bổ vốn phù hợp với từng nhiệm vụ của Chương trình. Chương trình.

Cơ chế phân bổ vốn tƣ̀ Trung ƣơng đến các đi ̣a phƣơng thƣ̣c hiê ̣n

Chƣơng trình trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay cơ bản đã bám sát nhu cầu của tƣ̀ng đi ̣a phƣơng, tuy nhiên trong cơ cấu phân bổ vốn chƣa phù hợp với tƣ̀ng nhiê ̣m vu ̣

51

của Chƣơng trình, do đó trong giai đoa ̣n tiếp theo cần phải hoàn thiê ̣n mô ̣t số nô ̣i dung của cơ chế phân bổ vốn theo hƣớng cu ̣ thể sau:

- Quy đi ̣nh cu ̣ thể đối với các tỉnh đƣợc hỗ trợ vốn Chƣơng trình tƣ̀ nguồn Ngân sách T rung ƣơng phải cam kết bố trí tƣ̀ 10% ngân sách đi ̣a phƣơng trở lên để thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình.

- Ƣu tiên hỗ trợ phân bổ vốn của Chƣơng trình cho nhƣ̃ng tỉnh mà các mục tiêu Chƣơng trình đã đạt đƣợc còn cách xa mục tiêu Chƣơng trình đề ra.

- Rà soát lại việc phân bổ vốn sự nghiệp cho các đơn vị thực hiện Chƣơng trình, đảm bảo viê ̣c phân bổ vốn sƣ̣ nghiê ̣p dƣ̣ kiến phân bổ phải căn cƣ́ trên cơ sở kế hoa ̣ch , nô ̣i dung thƣ̣c hiê ̣n cu ̣ thể mà các đơn vi ̣ đã lâ ̣p gƣ̉i Chƣơng trình.

- Không thƣ̣c hiê ̣n bố trí vốn để hỗ trợ xây dƣ̣ng mô hình nhà tiêu hợp vê ̣ sinh theo đơn vi ̣ cấp xã nhƣ hiê ̣n nay . Các địa phƣơng căn cứ vào vốn đầu tƣ đƣợc giao theo các mu ̣c tiêu và các thiết kế mẫu của Chƣơng trình lƣ̣a cho ̣n xây dƣ̣ng công trình nhà tiêu hợp vê ̣ sinh cho gia đình nghèo , hô ̣ gia đình thuô ̣c diê ̣n chính sách để làm mẫu, học tập và nhân rộng.

4.2.4. Hoàn thiện mô hình quản lý của Chương trình.

Mô hình quản lý của Chƣơng trình hiê ̣n nay cơ bản đã đáp ƣ́ng nhu cầu quản lý Chƣơng trình , để các mục tiêu của Chƣơng trình đạt đƣợc kết quả cao nhất thì mô hình quản lý tại các địa phƣơng cần thực hiện một số nô ̣i dung sau:

- Hoàn thiện mô h ình quản lý tại Ban chỉ đạo Chƣơng trình : Kiê ̣n toàn Ban Chỉ đa ̣o Chƣơng trình ta ̣i các đi ̣a phƣơng ; Xây dƣ̣ng quy chế phối hợp giƣ̃a các cơ quan quản lý thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình ta ̣i Trung ƣơng và đi ̣a phƣơng với các nô ̣i dung, quy đi ̣nh cu ̣ thể cho các cơ quan thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thiện mô hình quản lý tại các đơn vị sử dụng vốn của Chƣơng trình: Xây dƣ̣ng mô hình quản lý thống nhất với hình thƣ́c Chủ đầu tƣ xây

52

dƣ̣ng và đơn vi ̣ quản lý vâ ̣n hà nh công trình vào mô ̣t chủ thể . Sau khi có kế hoạch công trình cấp nƣớc , vê ̣ sinh môi trƣờng đƣợc phê duyê ̣t phải xác đi ̣nh đơn vi ̣ quản lý vâ ̣n hành và giao cho đơn vi ̣ đó làm Chủ đầu tƣ xây dƣ̣ng công trình. Viê ̣c thống nhất chủ đầu tƣ, chủ sở hữu và chủ quản lý công trình trong mô ̣t pháp nhân chi ̣u trách nhiê ̣m xuyêt suốt quá trình đầu tƣ , vâ ̣n hành khai thác công trình , thu hồi vốn đầu tƣ không chỉ nâng cao chất lƣợng xây dƣ̣ng mà công tác duy thu bả o trì đƣợc quan tâm đúng mƣ́c , hƣ hỏng đƣợc sƣ̉a chƣ̃a ki ̣p thời , giảm chi phí và giảm tỷ lệ thất thoát (thƣ̣c tế ta ̣i các tỉnh mô hình quản lý nên giao cho Trung tâm Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn vƣ̀a là chủ đầu tƣ xây dƣ̣ng vƣ̀a là đơn vi ̣ quản lý vâ ̣n hành khai thác công trình).

4.2.5. Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát Chương trình

Để nâng cao hiê ̣u quả quản lý Chƣơng trình , Ban chỉ đa ̣o Chƣơng trình và các địa phƣơng phải thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát Chƣơng trình, công tác kiểm tra, giám sát đạt mục tiêu cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:

4.2.5.1. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát của các Bộ ngành.

Xác định các nội dung kiểm tra giám sát : Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm kiểm tra, giám sát việc xây dựng kế hoạch, dự án và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi thực hiện Chƣơng trình MTQG đã đƣợc phê duyệt, đối với từng dự án của Chƣơng trình; việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tƣ, tài chính và các quy định trong quản lý điều hành Chƣơng trình; việc chấp hành các quy định về phân cấp quản lý đối với việc thực hiện Chƣơng trình MTQG của Bộ, Ngành, địa phƣơng; về kết quả huy động nguồn lực và hiệu quả của Chƣơng trình. Đối với các dự án đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình, ngoài việc kiểm tra, giám sát thực hiện Chƣơng trình MTQG, các đơn vị tham gia thực hiện Chƣơng trình có trách nhiệm thực hiện các theo quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá đầu tƣ.

53

Sƣ̉ du ̣ng các chỉ số khi giám sá t, đánh giá tình hình thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu Chƣơng trình. Khi phân tích, đánh giá tình hình thực hiện CTMTQG, đề nghị các Bộ, Ngành sử dụng các chỉ số phân tích kết quả đạt đƣợc để cung cấp các thông tin cho quản lý, điều hành Chƣơng trình MTQG. Trong đó cần lƣu lý:

+ Đối với dự án 1 (Cấp nƣớc sinh hoa ̣t và môi trƣờng nông thôn ): Phân tích kiểm tra đánh giá tình hình thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu theo tỷ lệ % trong báo cáo Bô ̣ chỉ số đƣợc phê duyê ̣t của các tỉnh thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình.

+ Đối với dự án 2 (Vê ̣ sinh nông thôn ): Phân tích kiểm tra , đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu theo tỷ lệ % trong báo cáo Bô ̣ chỉ số đƣợc phê duyê ̣t của các tỉnh thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình.

+ Đối với dự án 3 (Nâng cao năng lƣ̣c , truyền thông và giám sát , đánh giá thực hiện Chƣơng trình ): Phân tích, kiểm tra đánh giá các nô ̣i dung thƣ̣c hiê ̣n, kết quả đa ̣t đƣợc trên cơ sở phân tích tác đô ̣ng của dƣ̣ án đến kết quả của dƣ̣ án khác thuô ̣c Chƣơng trình.

Ngoài ra, báo cáo cần phân tích về số ngƣời dân hƣởng lợi (theo tỷ lệ %) chƣơng trình (đối với dự án 2 và dự án 3) trong kỳ báo cáo; đánh giá tác động của Chƣơng trình đến sự phát triển của ngành, lĩnh vực và địa phƣơng.

Xây dƣ̣ng cơ chế thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c giám sát đánh giá nhƣ sau:

+ Xây dƣ̣ng cơ chế giám sát đánh giá đi ̣nh kỳ và đô ̣t xuất (khi cần thiết). Đánh giá đi ̣nh kỳ đƣợc tiến hành hàng năm và đƣợc tiến hành ta ̣i thời điểm quý IV của năm thƣ̣c hiê ̣n;

+ Cơ chế thƣ̣c hiê ̣n giám sát đán h giá trên cơ sở hê ̣ thống chỉ tiêu , chỉ số theo Bô ̣ chỉ số theo dõi - đánh giá Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn ban hành kèm theo Quyết đi ̣nh số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thô n. Trong quá trình triển khai thƣ̣c hiê ̣n cần có sƣ̣ rà soát đánh giá cũng nhƣ bổ sung điều chỉnh các chỉ tiêu cho phù hợp.

54

4.2.5.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các đơn vị tại địa phương.

Giao chỉ tiêu kế hoa ̣ch cu ̣ thể về mu ̣c tiêu , nhiê ̣m vu ̣ và kinh phí của Chƣơng trình cho các đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n . Tổ chƣ́c thẩm đi ̣nh phê duyê ̣t các dƣ̣ án thuộc Chƣơng trình đảm bảo phù hợp quy hoạch , hiê ̣u quả kinh tế cao và tuân thủ các quy đi ̣nh hiê ̣n hành.

Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chƣơng trình tại cơ sở thông qua sƣ̣ phối hợp kiểm tra giám sát của các cơ quan liên quan và tổ chƣ́c đoàn thể ta ̣i cơ sở để ki ̣p thời uốn nắn các sai sót trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình. Xƣ̉ lý nghiêm minh các trƣờng hợp làm thất thoát lãng phí kinh phí do vô trách nhiệm hoặc tham nhũng.

Tổ chƣ́c giám sát cô ̣ng đồng ta ̣i đi ̣a phƣơng nơi có công trình đầu tƣ dƣới hình thƣ́c giám sát của ngƣời dân , các tổ chƣ́c đoàn thể nhƣ Hô ̣i cƣ̣u chiến binh, Hô ̣i Nông dân.

4.2.5.3. Tăng cường công tác Kiểm toán CTMTQG NS & VSMTNT.

CTMTQG NS & VSMTNT đã đƣợc Kiểm toán Nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n hàng năm , các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nƣớc đã giúp cá c đơn vi ̣ thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình hoàn thiê ̣n công tác quản lý , nâng cao chất lƣợng các công trình đầu tƣ , tuy nhiên trong giai đoa ̣n tới công tác kiểm toán cần tăng cƣờng mô ̣t số nô ̣i dung kiểm toán nhƣ :

- Tăng cƣờng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc đánh giá kết quả thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu của Chƣơng trình trên cơ sở tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n hàng năm.

- Tổ chƣ́c kiểm toán hoa ̣t đô ̣ng đối với các công trình cấp nƣớc đã đầu tƣ của Chƣơng trình để đánh giá công tác quản lý vận hành các công trình sau đầu tƣ của các đơn vi ̣ quản lý công trình tƣ̀ đó đánh giá hiê ̣u quả của nguồn vốn đầu tƣ và là căn cƣ́ để khắc phu ̣c , điều chỉnh bất câ ̣p trong cơ chế chính sách, công tác quản lý điều hành của Chƣơng trình.

55

4.2.6. Xây dựng kế hoạch phối hợp, lồng ghép giữa các CTMTQG.

Để thƣ̣c hiê ̣n lồng ghép có hiê ̣u quả các Chƣơng trình có cùng mu ̣c tiêu, nô ̣i dung với CTMTQG NS & VSMTNT. Các địa phƣơng , các Ban quản lý các Chƣơng trình khác có liên quan cần phải thực hiện tốt các nội dung sau:

- Các Ban quản lý các CTMTQG có các nội dung liên quan trên cùng đi ̣a bàn đầu tƣ khi xây dƣ̣ng Chƣơng trình , kế hoa ̣ch hàng năm cần có sƣ̣ trao đổi thốn g nhất các mu ̣c tiêu , nô ̣i dung đầu tƣ , giải pháp thực hiện , cơ chế chính sách với Ban chỉ đạo CTMTQG NS & VSMTNT để có sƣ̣ thống nhất , tránh đầu tƣ chồng chéo gây lãng phí vốn đầu tƣ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 58)