Tiêu chí đánh giá việc quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 31)

- Quản lý việc phân bổ nguồn vốn đầu tƣ tƣ̀ ngân sách Trung ƣơng thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình phải đảm bảo đúng nô ̣i dung , mục tiêu , nhiê ̣m vu ̣ của Chƣơng trình và đủ để dự án hoàn thành .

- Quản lý việc đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình tuân thủ quy trình đầu tƣ. - Quản lý công tác giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu của Chƣơng trình có đảm bảo hoàn thành kế hoạch (đầu vào, hoạt động, đầu ra) và đánh giá kết quả, tác động ở cấp độ chƣơng trình và dự án;

- Công tác quản lý công trình của Chƣơng trình sau đầu tƣ có đảm bảo bền vững khi vận hành

22

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu

Đề tài đƣợc tiếp cận dƣới góc độ quản lý kinh tế, trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết

Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1 và chƣơng 3, đặc biệt trong chƣơng 3 – Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý CTMTQG NS & VSMTNT tại các vùng miền trên cả nƣớc. Từ các thông tin, số liệu đƣợc thu thập trong bảng kế hoạch vốn và vốn thực hiện của Bộ kế hoạch và đầu tƣ; bảng phân bổ vốn của Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn, tác giả tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong quản lý.

2.2.2 Phương pháp thực chứng

Phân tích thực tế đƣa ra các bằng chứng để làm nổi bật thực trạng về quản lý thực hiện công tác CTMTQG NS & VSMTNT giai đoạn 2006-2013. Sử dụng những số liệu và đánh giá của kiểm toán nhà nƣớc để đánh giá thực trạng trong công tác quản lý chƣơng trình và xác định nguyên nhân làm cơ sở để đề xuất các giải pháp.

2.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp số liệu

- Phƣơng pháp thống kê: Là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu, các báo cáo, các số liệu tổng hợp về kết quả về vệ sinh môi trƣờng của từng vùng đến năm 2013. Đây là cơ sở để đánh giá tình hình phát triển, cung nhƣ tình hình quản lý chƣơng trình trong những năm qua.

- Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp so sánh số liệu giữa các năm, từ đó đánh giá công tác quản lý của chƣơng trình qua các năm làm cơ sở để đề suất các giải pháp cần thiết.

23

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Các số liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc tổng hợp, phân loại theo các năm, các nội dung nghiên cứu làm cơ sở để so sánh, đánh giá và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý Chƣơng trình MTQG nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng Nông thôn.

Phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp số liệu đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận văn, và đƣợc sử dụng nhiều trong các chƣơng 1, chƣơng 3, và chƣơng 4 của luận văn.

24

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG

NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2013

3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý CTMTQG NS & VSMT nông thôn VSMT nông thôn

3.1.1. Mô hình quản lý, điều hình chương trình

Mô hình quản lý Chƣơng trình giai đoa ̣n 2006 -2013 thƣ̣c hiê ̣n theo Quyết đi ̣nh số 277/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 của Thủ tƣởng Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Sơ đồ mô hình quản lý Chƣơng trình.

Tuy nhiên còn ha ̣n chế nhƣ :

- Mô hình tổ chƣ́c quản lý nhà nƣớc về cấ p nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn ở cấp tỉnh , huyê ̣n chƣa đƣợc thƣ̣c hiê ̣n thống nhất theo Thông tƣ liên ti ̣ch số 61/2008/TTLT - BNN - BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn và Bô ̣ Nô ̣i vu ̣. Chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ của

25

Chi cu ̣c thủy lợi và Trung tâm Nƣớc sa ̣ch và Vê ̣ sinh môi trƣờng nông thôn chƣa rõ ràng và mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n còn chồng chéo.

- Tại Trung ƣơng , Bô ̣ Y tế chỉ bố trí cán bô ̣ kiêm nhiê ̣m thƣ̣c hiê ̣n Chƣơng trình không có b ố trí cán bộ chuyên trách tập trung theo dõi thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu vê ̣ sinh của Chƣơng trình , sƣ̣ tham gia của lƣ̣c lƣợng cán bô ̣ y tế cấp tỉnh , huyê ̣n xã và đă ̣c biê ̣t y tế thôn bản tham gia Chƣơng trình còn hạn chế .

- Sƣ̣ phối hợp và chỉ đa ̣o của 3 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục và Đào tạo chƣa chủ động và chƣa chặt chẽ . Các cơ quan liên quan nhƣ Y tế , Giáo dục và Đào tạo coi trách nhiệm và nhiệm vụ thực hiê ̣n Chƣơng trình là của cơ quan chủ trì (Sở Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn), dẫn đến ta ̣i mô ̣t số tỉnh sƣ̣ tham gia của cơ quan Y tế và Giáo du ̣c và Đào ta ̣o thiếu chủ đô ̣ng tƣ̀ khâu xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch và phân bổ kế hoa ̣ch , tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n và theo dõi đánh giá.

- Sự phối kết hợp trong triển khai thực hiện Chƣơng trình giữa cấp tỉnh, huyện, xã và giữa ba ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Giáo dục và Đào tạo, Y tế còn hạn chế chƣa chặt chẽ. Chƣa phân công cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các ngành : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo dục, Y tế trong việc tổ chức thực hiện Chƣơng trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Cơ chế chính sách

Một số tỉnh chƣa ban hành quy chế hoạt động của Ban điều hành chƣơng trình; chƣa xây dựng và ban hành mục tiêu giai đoạn 2012-2020 cũng nhƣ mục tiêu hàng năm của địa phƣơng .

Cơ chế hỗ trợ vốn ta ̣i đi ̣a phƣơng chƣa rõ ràng , chƣa đồng bô ̣ với nhiều dƣ̣ án khác trên đi ̣a bàn nhƣ phân bổ vốn chƣa thể hiê ̣n rõ chính sách ƣu tiên, chƣa phân biê ̣t hô ̣ nghèo , hô ̣ chính sách với các hô ̣ dân khác , chƣa có cơ

26

chế hỗ trợ cô ̣ng tác viên nên gă ̣p khó khăn trong viê ̣c vâ ̣n đô ̣ng và duy trì phòng trào vệ sinh môi trƣờng tại các địa bàn vùng sâu, vùng khó khăn

Nhà nƣớc chƣa có cơ chế chính sách đa dạng hóa đầu tƣ đặc biệt là đầu tƣ từ tƣ nhân, nguồn vốn tín dụng, và nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế. Chƣa có chính sách ƣu đãi, khuyến khích các nhà đầu tƣ tƣ nhân nhƣ giảm thuế, hỗ trợ cho vay vốn.

3.1.3. Nguồn nhân lực thực hiê ̣n Chương trình.

Viê ̣c đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c cho Chƣơng trình tại địa phƣơng chƣa đƣợc chú trọng, trình độ cán bộ vận thực hiện công việc còn thấp và không đồng đều dẫn đến lập kế hoạch, quản lý chƣơng trình, kỹ thuật công nghệ, tài chính, vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng công trình cấp nƣớc và vệ sinh chƣa chính xác và chậm tiến độ. Việc đào tạo vẫn còn coi trọng lý thuyết đơn thuần chƣa đƣợc chú trọng đến việc dạy thực hành; Công tác tuyển chọn cán thực hiện công việc còn chƣa đúng ngƣời đúng việc.

3.1.4. Công tác quy hoạch

Tổng cục Thủy lợi - Bộ NN&PTNT chƣa hoàn thành theo đúng thời gian một số dự án quy hoạch cấp nƣớc vùng trình cấp thẩm quyền phê duyệt, hoặc có dự án thiếu nội dung quy hoạch chi tiết cho các vùng trên phạm vi toàn quốc; Ban điều hành Chƣơng trình MTQG &VSMT nông thôn một số tỉnh chƣa nắm đƣợc đầy đủ các hoạt động của Chƣơng trình, nhất là đối với các công trình cấp nƣớc sinh hoạt đƣợc phân cấp quản lý đầu tƣ cho các UBND huyện, xã nhƣ: không nắm đƣợc quy hoạch vị trí xây dựng công trình cũng nhƣ tiến độ thực hiện, không tham gia vào công tác quản lý, giám sát đánh giá sau đầu tƣ.

Công tác quy hoạch Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn, nhiều địa phƣơng chƣa cập nhật đầy đủ, kịp thời, chƣa quan tâm đến ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Chất lƣợng và quản lý quy hoạch còn hạn chế và chƣa sát thực tế, chƣa đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của Chƣơng trình.

27

3.2. Thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo và điều hành Chƣơng trình MTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoa ̣n 2006-2013. MTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoa ̣n 2006-2013.

3.2.1. Quản lý công tác lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư Chương trình

Công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch đƣợc thƣ̣c hiê ̣n thƣờng xuyên rà soát , bổ sung, cập nhật kịp thời quy hoạch tổng thể và chi tiết về cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, làm cơ sở lập kế hoạch phát triển 5 năm và hàng năm. Lâ ̣p kế hoạch của Chƣơng trình căn cứ vào nhu cầu của ngƣời dân và đƣợc tổng hợp từ cơ sở, xã, huyện, tỉnh, trung ƣơng, đảm bảo tính khả thi cao.

Bảng 3.1: Kế hoạch vốn và vốn thực hiện Chƣơng trình giai đoạn 2006-2011

Đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng

STT Vùng, đi ̣a phƣơng

Kế hoa ̣ch giai đoa ̣n 2006-2011 Vốn thƣ̣c hiê ̣n giai đoa ̣n 2006-2011 Tỷ lệ thƣ̣c hiê ̣n so kế hoạch (%) Tỷ lệ kế hoa ̣ch vốn của tƣ̀ng vùng (%)

1 Miền núi phía bắc 4.922.190 4.600.503 93,46 17,21 2 Đồng bằng sông Hồng 6.643.956 6.260.708 94,23 23,23 3 Bắc Trung bô ̣ 4.021.429 3.753.437 93,33 14,06 4 Duyên hải miền Trung 3.526.697 3.286.386 93,18 12,33

5 Tây Nguyên 2.485.794 2.324.674 93,51 8,69

6 Đông Nam Bô ̣ 2.861.102 2.674.741 93,49 10,00

7 Đồng Bằng sông Cửu Long

4.138.833 3.799.554 91,80 14,47

Tổng cô ̣ng 28.600.000 26.700.002

28

Bảng 3.2: Kế hoạch vốn và vốn thực hiện Chƣơng trình giai đoạn 2012-2013

Đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng

STT Vùng, đi ̣a phƣơng

Kế hoa ̣ch vốn năm 2012-2013 Vốn thƣ̣c hiê ̣n năm 2012-2013 Tỷ lệ thƣ̣c hiê ̣n so kế hoạch (%) Tỷ lệ kế hoạch vốn của tƣ̀ng vùng (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Miền núi phía bắc 350.238 406.686 116,12 35,25

2 Đồng bằng sông Hồng 131.685 126.005 95,69 10,92

3 Bắc Trung bô ̣ 134.802 136.994 101,63 11,87

4 Duyên hải miền Trung 151.230 154.486 102,15 13,39

5 Tây Nguyên 101.166 88.826 87,80 7,70

6 Đông Nam Bô ̣ 36.108 13.214 36,60 1,15

7 Đồng Bằng sông Cửu Long

248.531 194.281 78,17 16,84

Tổng cô ̣ng 1.153.760 1.120.492

29

Công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch vốn giai đoạn 2012-2013 của các địa phƣơng cơ bản đã đƣợc điều chỉnh so với giai đoạn 2006-2011, đó là địa phƣơng nào thực hiện tốt sẽ đƣợc điều chỉnh vốn của những địa phƣơng thực hiện không hết sang, tuy nhiên còn mô ̣t số tồn ta ̣i, hạn chế:

- Công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch vốn chƣa xác đi ̣nh trên cơ sở khả năn g huy đô ̣ng vốn của Chƣơng trình do đó đã làm ảnh hƣởng đến viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các mục tiêu quả Chƣơng trình nhƣ : Tiến đô ̣ đầu tƣ công trình nƣớc châ ̣m do thiếu vốn ; không thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ các nô ̣i dung về công tác vê ̣ sinh môi trƣờng do thiếu vốn đầu tƣ.

- Công tác xác đi ̣nh kế hoa ̣ch vốn của tƣ̀ng vùng chƣa căn cƣ́ tƣ̀ nhu cầu thƣ̣c tế của cơ sở , mô ̣t số đi ̣a phƣơng chƣa khảo sát cu ̣ thể , thƣ̣c tế của tƣ̀ng đi ̣a bàn, chƣa thể hiện đƣợc nguyện vọng của ngƣời dân, chƣa đi từ mục đích cần đạt đƣợc để xây dựng kế hoạch của chƣơng trình. Do đó mô ̣t số vùng khó khăn về nƣớc sa ̣ch và công tác vê ̣ sinh môi trƣờng còn nhiều ha ̣n chế cần nhiều vốn đầu tƣ nhƣng kế hoa ̣ch vốn thấp so với vùng khác (giai đoạn 2006- 2013) nhƣ: Tây Nguyên (8,69%; 7,70% ) , Duyên hải miền Trung (12,33%; 13,39%), Đông Nam Bô ̣ (10%; 1,15%).

3.2.2. Quản lý công tác phân bổ , giao kế hoạch vốn , cấp phát vốn đầu tư cho chương trình.

Bộ NN&PTNT đã lập kế hoạch hoạt động, xây dựng phƣơng án phân bổ ngân sách cho các tỉnh và các bộ, ngành trên cơ sở đề xuất của địa phƣơng và các tiêu chí phân bổ theo văn bản hƣớng dẫn của Bộ NN&PTNT.

Việc giao dự toán và phân bổ vốn đầu tƣ : các Bộ và UBND các tỉnh thực hiện giao dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc cơ bản theo quy định của Luật NSNN và các quy đi ̣nh của nhà nƣớc.

30

Bảng 3.3: Phân bổ vốn của chƣơng trình năm 2010, 2011

Đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng

STT Vùng Vốn đầu tƣ phân bổ năm 2010 Vốn đầu tƣ phân bổ năm 2011 Tổng số Tỷ lệ vốn phân bổ giƣ̃a các vùng (%) Tổng số Tỷ lệ vốn phân bổ giƣ̃a các vùng (%)

1 Miền núi phía bắc 281.100 27,19% 289.900 26,81% 2 Đồng bằng sông Hồng 168.990 16,35% 159.050 14,71%

3 Bắc Trung bô ̣ 107.350 10,39% 130.550 12,07%

4 Duyên hải miền Trung 156.310 15,12% 150.950 13,96%

5 Tây Nguyên 81.800 7,91% 90.900 8,40%

6 Đông Nam Bô ̣ 41.050 3,97% 28.800 2,66%

7 Đồng Bằng sông Cửu Long 197.050 19,06% 231.350 21,39% Tổng cô ̣ng 1.033.650 1.081.500

31

Bảng 3.4: Phân bổ vốn của chƣơng trình giai đoạn 2012 - 2013

Đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng

STT Vùng Vốn đầu tƣ phân bổ năm 2012 Vốn đầu tƣ phân bổ năm 2013 Tổng số Tỷ lệ vốn phân bổ giƣ̃a các vùng (%) Tổng số Tỷ lệ vốn phân bổ giƣ̃a các vùng (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Miền núi phía bắc 232.650 28,48% 350.238 30,36% 2 Đồng bằng sông Hồng 123.500 15,12% 131.685 11,41%

3 Bắc Trung bô ̣ 97.250 11,91% 134.802 11,68%

4 Duyên hải miền Trung 103.500 12,67% 151.230 13,11%

5 Tây Nguyên 59.150 7,24% 101.166 8,77%

6 Đông Nam Bô ̣ 23.250 2,85% 36.108 3,13%

7 Đồng Bằng sông Cửu

Long 177.450 21,73% 248.531 21,54%

Tổng cô ̣ng 816.750 1.153.760

Nguồn: Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn năm 2013

- Nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng bố trí hàng năm cho Chƣơng trình còn mức độ hạn chế , mô ̣t số vùng có tỷ lê ̣ phân bổ vốn đầu tƣ tƣ̀ Ngân sách Trung ƣơng thấp so với tổng thể các nguồn vốn đầu tƣ huy đô ̣ng cho vùng trong năm nhƣ : Đồng bằng sông Hồng năm 2010 có tỷ lệ là 16,35%, năm 2011 có tỷ lệ là 14,71%, năm 2012 có tỷ lệ 15,12%, năm 2013 có tỷ lệ 11,41;

32

Đông nam bô ̣ năm 2010 có tỷ lê ̣ là 3,97%, năm 2011 có tỷ lệ là 2,66%, năm 2012 có tỷ lệ 2,85%, năm 2013 có tỷ lệ 3,13%; Bắc Trung bô ̣ năm 2010 có tỷ lê ̣ là 10,39%, năm 2011 có tỷ lệ là 12,07%, năm 2012 có tỷ lệ 11,91%, năm 2013 có tỷ lệ 11,68%; Duyên hải miền Trung năm 2010 có tỷ lệ là 15,12%, năm 2011 có tỷ lệ là 13,96%, năm 2012 có tỷ lệ 12,67%, năm 2013 có tỷ lệ 13,11%. Mô ̣t số vùng có nhu cầu lớn về vốn đầu tƣ nhƣng tỷ lê ̣ vốn phân bổ hàng năm thấp so với vùng khác nhƣ: Tây nguyên năm 2010 tỷ lê ̣ 7,91%, năm 2011 có tỷ lệ 8,40%, năm 2012 có tỷ lệ 7,24%, năm 2013 có tỷ lệ 8,77%; Đông nam bô ̣ năm 2010 có tỷ lệ là 3,97%, năm 2011 có tỷ lệ là 2,66%, năm 2012 có tỷ lệ 2,85%, năm 2013 có tỷ lệ 3,13%.

- Mô ̣t số đi ̣a phƣơng không bố trí nguồn vốn đối ƣ́ng tƣ̀ Ngân sách đi ̣a phƣơng hoă ̣c có bố trí nhƣng tỷ lê ̣ rất thấp chƣa đa ̣t so với tỷ lê ̣ quy đi ̣nh là 10% so với tổng số vốn đầu tƣ nhƣ : Miền núi phía Bắc năm 2010 có tỷ lệ là 0,44%, năm 2011 có tỷ lệ 1,73%, năm 2012 có tỷ lệ 2,39% , năm 2013 có tỷ lệ 3,26%; Bắc Trung bô ̣ năm 2010 có tỷ lệ là 1,1%, năm 2011 có tỷ lệ là

Một phần của tài liệu Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam (Trang 31)