Vệ sinh an toàn thực phẩm A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

Một phần của tài liệu GA Công nghệ 6 (Trang 40 - 43)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc:

- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm - ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà B. Chuẩn bị:

- Các mẫu hình vẽ phóng to

- Tranh ảnh tự su tầm liên quan đến bài học C. Kiểm tra bài cũ:

? Ăn uống hợp lí dựa trên các cơ sở nào?

(GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:

(*) Giới thiệu bài:

Thực phẩm có vai trò rất quan trọng đối với con ngời. Hiện nay, vấn đề về tình trạng nguy hại của thực phẩm đối với sức khoẻ và tính mạng nếu thiếu vệ sinh hoặc sử dụng thực phẩm bị nhiễm trùng đang đặt ra một cách cấp bách. Vì vậy, cần có sự quan tâm theo dõi, kiểm soát, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh gây ra ngộ độc thức ăn.

GV: Thực phẩm nếu không đợc bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn, chúng sẽ bị nhiễm trùng và phân huỷ, đặc biệt trong tình trạng thời tiết nóng và ẩm của khí hậu nớc ta.

? Em hãy nêu một vài loại thực phẩm dễ bị h hỏng và giải thích tại sao? ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? ? Nhiễm trùng thực phẩm và nhiễm độc thực phẩm gây nên những hậu qủa nào?

- HS quan sát hình 3.14SGK

? Ghi vào vở những chi tiết về sự ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn? ? Để tránh vi khuẩn, cần duy trì nhiệt độ ở mức nào? - HS quan sát hình 3.15 ? Nêu các biện pháp có thể áp dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại gia đình? ? Em đã sử dụng những biện pháp nào? - GV chốt ý bài học, HS nắm

? Qua bài học, em rút ra đợc điều gì về vệ sinh thực phẩm?

- Gọi HS đọc ghi nhớ

I. Vệ sinh thực phẩm

1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là nhiễm trùng thực phẩm.

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm độc thực phẩm

-> Ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hoá, có thể gây tử vong

2. ảnh h ởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

- Nhiệt độ an toàn trong nấu nớng, vi khuẩn bị tiêu diệt: 1000C - 1150C - Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhng cũng không chết hoàn toàn: 500C - 800C

- Nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng: 00C - 370C

- Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhng cũng không chết: -100C - -200C 3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà

- Rửa tay sạch trớc khi ăn - Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo (*) Ghi nhớ (SGK)

- Sử dụng thức ăn bị nhiễm trùng sẽ bị ngộ độc và rối loạn tiêu hoá

- Cần bảo quản thực phẩm trong môi trờng sạch sẽ, ngăn nắp, hợp vệ sinh E. H ớng dẫn học ở nhà:

- HS học thuộc nội dung ý ghi nhớ để học bài cũ - Làm bài tập (SBT)

====================================== Tuần 21 Ngày 23/01/2009 Tiết 41 Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu đợc: - Thế nào là vệ sinh thực phẩm

- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà B. Chuẩn bị:

- Các mẫu hình vẽ phóng to

- Tranh ảnh tự su tầm liên quan đến bài học C. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? Hậu qủa?

? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động:

(*) Giới thiệu bài:

Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao. Ngời tiêu dùng cần biết chọn lựa cũng nh xử lí thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.

? Thế nào là an toàn thực phẩm? ? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức ăn?

? Em hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thờng mua sắm?

? Hãy phân loại thực phẩm theo hình 3.16 và nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm theo nhóm?

=> Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, cần phải biết chọn thực phẩm tơi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ơn, ẩm mốc...

? Trong gia đình, thực phẩm thờng đợc chế biến tại đâu?

? Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm?

? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đờng nào?

=> Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn trong nhà bếp nh thái thịt, cắt rau, trộn hỗn hợp... Nếu thức ăn không đợc nấu chín hay bảo quản chu đáo, vi trùng sẽ phát triển mạnh, gây ra những chứng ngộ độc nh tiêu chảy, ói mửa, mệt mỏi... ? Cần bảo quản nh thế nào đối với các

II. An toàn thực phẩm

- An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất

- Nguyên nhân: sản xuất, bảo quản và chế biến

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Thực phẩm tơi sống: thịt cá, rau, qủa...: Mua loại tơi hoặc đợc bảo quản ớp lạnh - Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp...: chú ý đến hạn sử dụng trên bao bì - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

- Thực phẩm đợc chế biến tại nhà bếp - Mặt bàn, bếp, áo quần, giẻ lau, thớt thái thịt, rau...

loại thực phẩm sau đây: - Thực phẩm đã chế biến? - Thực phẩm đóng hộp?

- Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt...)?

- Gọi HS đọc

? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu HS nhắc lại

- Thực phẩm đã chế biến: bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, chuột, kiến xâm nhập

- Thực phẩm đóng hộp: không sử dụng thực phẩm đóng hộp khi đã quá hạn sử dụng ghi trên bao bì, những hộp bằng kim loại đã bị gỉ vì thực phẩm có thể đã biến chất do nhiễm độc hoặc nhiễm trùng

- Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt...): cần giữ nơi khô ráo, mát mẻ, tránh chuột bọ, con trùng xâm nhập III. Biện pháp phòng tránh nhiễm

trùng, nhiễm độc thực phẩm

- Chọn thực phẩm tơi ngon, không bầm giập, sâu úa, ôi ơn...

- Sử dụng nớc sạch để chế biến món ăn và vệ sinh dụng cụ ăn uống

- Chế biến, làm chín thực phẩm để diệt vi khuẩn và loại bỏ chất độc

- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm qua bụi bặm, ruồi nhặng

- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn, cách xa các loại hoá chất, các chất độc hại - Bảo quản thực phẩm chu đáo, tránh sự xâm nhập của côn trùng, sâu bọ và các súc vật khác

- Rửa kĩ các loại rau qủa ăn sống bằng nớc sạch, gọt vỏ, bảo quản cẩn thận, không để ruồi bọ đậu vào

- Không dùng các loại thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm... - Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng (*) Ghi nhớ (SGK) E. H ớng dẫn học ở nhà: - Nêu câu hỏi củng cố bài:

? Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

? Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? - HS đọc phần: Có thể em cha biết

- Nắm nội dung phần ghi nhớ, học bài cũ - Dặn dò chuẩn bị bài mới.

==================================

Ngày 01/02/2009

Tiết 42

Một phần của tài liệu GA Công nghệ 6 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w