Nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính thích hợp

Một phần của tài liệu Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 51 - 54)

Nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính thích hợp nh chính sách u đãi đầu t, đất đai, thuế... nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp hoạt động công ích. Vì đây chính là yếu tố then chốt, đóng vai trò chủ đạo trong công tác quản lý vệ sinh môi trờng và tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia. Từ đó tăng sức cạnh tranh nhằm làm tốt công tác vệ sinh môi trờng.

-Đối với phờng Mai Dịch và những phờng đang thí điểm vẫn rất cần sự giúp đỡ về các mặt nhất là tài chính, chuyên môn kỹ thuật. Trong kế hoạch tiếp theo cần thực hiện là giao cho ngời của phờng điều hành sản xuất, tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ cho chủ tịch, phó chủ tịch, cán bộ chuyên trách của phờng. Rà soát các sổ thu chi tài chính của tổ, xác định và cấp bù chênh lệch hàng tháng (là 4.825.417đ/tháng) và đầu t ban đầu cho tổ.

-Vẫn phải duy trì cơ quan chuyên kiểm tra, giám sát chất lợng vệ sinh môi trờng ở các phờng và họ phải có quyền hạn nhất định, có cơ chế xử phạt cụ thể.

-Phải cụ thể hoá trách nhiệm (việc phối kết hợp vận chuyển và thu gom). Có hợp đồng ký kết giữa phờng và xí nghiệp môi trờng đô thị, phải có quy định trách nhiệm của mỗi bên (không phải về mặt kinh tế vì kinh phí trả cho xí nghiệp vận chuyển là do thành phố chịu tránh nhiệm).

Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng là một tất yếu khách quan trong kỳ đổi mới của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta (nền kinh tế cạnh tranh). Các thành phần kinh tế sẽ tham gia vào việc giải quyết vấn đề vệ sinh môi trờng, thực hiện cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lợng dịch vụ vệ sinh môi tr- ờng. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề mới đợc đa vào áp dụng trong thực tế, bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt đợc thì có không ít những khó khăn đặt ra cần phải giải quyết , khắc phục nhằm thực hiện dự án thành công và nhân rộng ra các địa bàn của thành phố. Vì mục tiêu giữ gìn vệ sinh môi trờng, vì thành phố xanh - sạch - đẹp, ngời dân đợc hởng môi trờng sống tốt. Với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên của công ty môi trờng đô thị Hà Nội nói chung, Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1 nói riêng, công tác duy trì vệ sinh môi trờng trên địa bàn quận Ba Đình và quận Cầu Giấy những năm gần đây đợc bảo đảm tơng đối tốt.

Nh ta đã biết, nớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần, vì vậy cần có phơng thức hoạt động nhằm vừa đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo tính xã hội. Xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng đợc đa ra cũng vì mục tiêu đó.

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo GVC Lê Trọng Hoa cùng các cô chú, anh chị phòng kế hoạch - Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, trên đây em đã trình bày một số vấn đề về công tác xã hội hoá đợc cụ thể hoá tại phờng Mai Dịch.

Do lợng kiến thức cũng nh thời gian nghiên cứu còn hạn chế, những vấn đề em đa ra cha đợc nhiều, bản chuyên đề còn có những thiếu sót không thể tránh khỏi. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị và các bạn để bản chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Trọng Hoa, Ban lãnh đạo Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1, các cô chú, anh chị ở phòng kế hoạch đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bản chuyên đề này.

Để giúp cho dự án đợc triển khai thuận lợi, đề xuất một số kiến nghị nh sau:

* Đề nghị UBNDTP ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của lực lợng làm dịch vụ thu gom rác trên địa bàn thành phố, làm thí điểm, rút kinh nghiệm nhân rộng.

* Đề nghị UBND quận Cầu Giấy quan tâm chỉ đạo về các mặt đảm bảo vệ sinh môi trờng để nâng mức thu phí trong dân và hỗ trợ một phần kinh phí dể phờng mua sắm một số trang thiết bị ban đầu.

* Các cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành của ngời dân, đa các chủ trơng chính sách của Nhà nớc và thành phố đến với ngời dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu tiền dịch vụ vệ sinh thu rác và các hoạt động của tổ thu gom rác dân lập.

* UBND phờng và các ban ngành của phờng nh: Hội phụ nữ, mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên... có sự phối hợp chặt chẽ trong việc triển khai dự án tổ tổ thu gom rác dân lập của phờng đạt đợc hiệu quả cao.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo hiện trạng môi trờng thành phố Hà Nội 1999 - Sở khoa học công nghệ môi trờng Hà Nội tháng 4/1999

2. Dự án thí điểm "xây dựng mô hình tổ thu gom rác dân lập phờng Mai Dịch - quận Cầu Giấy" - sở GTCC Hà Nội - UBND quận Cầu Giấy (Tháng 11/2000)

3. Các quyết định của UBND thành phố Hà Nội:

• Quyết định 102/QĐ-UB (12/1999)

• Quyết định 3735/QĐ-UB 11/7/2001

• Quyết định 9466/QĐ-UB 12/10/2000

• Quyết định 3039/QĐ-UB

4. Nguồn số liệu, tài liệu từ phòng kế hoạch, phòng tài vụ, hành chính - tổng hợp thuộc Xí nghiệp môi trờng đô thị số 1.

Một phần của tài liệu Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w