Mục tiêu của đề án thí điểm:

Một phần của tài liệu Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 30 - 31)

I. Vấn đề xã hội hoá quản lý rác thải:

1. Mục tiêu của đề án thí điểm:

Gồm 4 mục tiêu cơ bản.

Thứ nhất, nâng cao chất lợng môi trờng và ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng của mọi công dân, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trờng, xây dựng các khu dân c có môi sinh, môi trờng trong sạch. Tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ, có trách nhiệm tham gia tích cực bảo vệ môi trờng sống của mình và của cộng đồng,

Thứ hai, khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế tham gia giải quyết các vấn đề vệ sinh môi trờng, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, đa công tác quản lý giữ gìn vệ sinh môi trờng tại thành phố vào nề nếp và có hiệu quả thiết thực, nâng cao chất lợng dịch vụ.

Với việc khuyến khích này, sẽ thu hút nhiều tổ chức, cá nhân cùng tham gia. Sự cạnh tranh lành mạnh sẽ làm cho chất lợng phục vụ ngày càng nâng cao bởi khi đó ngời dân có nhiều cơ hội lựa chọn ngời phục vụ mình một cách tốt nhất. Để có đợc uy tín với khách hàng thì các đối tợng tham gia phải không ngừng nâng cao, cải tiến cách thức làm việc, chất lợng các hoạt động. Từ đó sẽ giúp cho việc bảo vệ môi trờng tốt hơn.

Thứ ba, từng bớc giảm dần sự bao cấp của thành phố, nâng cao nhận thức và trách nhiệm đóng góp của nhân dân cùng với việc tham gia triển

Với chính sách "ngời hởng dịch vụ phải trả chi phí cho ngời cung cấp" sẽ làm thay đổi t tởng ỷ lại vào nhà nớc. Khi trả tiền dịch vụ ngời sử dụng dịch vụ ngày càng đòi hỏi ngời cung cấp với chất lợng tốt hơn, đa dạng hơn, do vậy môi trờng sẽ ợc cải thiện hơn. Đây vừa là nội dung, vừa là mục đích đội mới để các nhà quản lý trong doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác phải tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lợng dịch vụ xã hội và có chi phí hợp lý hơn, tạo điều kiện để đông đảo nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra và quản lý vệ sinh môi trờng của thành phố

Hoạt động theo nguyên tắc "lấy thu bù chi", giảm bớt chi phí Nhà n- ớc, giảm gánh nặng tài chính cho thành phố, nâng cao ý thức ngời dân.

Khi đề án thực hiện, đa vấn đề thu và quản lý phí vệ sinh về từng ph- ờng, khi đó tỷ lệ thu cao hơn vì phờng là cơ quan quản lý mọi mặt đối với ngời dân và các hộ kinh doanh trên địa bàn. Do đó, nguồn kinh phí thu đợc sẽ nhiều hơn và sẽ bù đắp cho những chi phí.

Thứ t, góp phần tạo thêm việc làm cho nhân dân trên địa bàn. Khi dự án đợc thực hiện, để có thể hoạt động cần phải tuyển lao động làm việc và những ngời dân địa phơng sẽ đợc u tiên hàng đầu, giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Mô hình thu gom rác dân lập thí điểm Phường Mai Dịch Vấn đề xã hội hoá trong quản lý rác thải trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 30 - 31)