Tinh dầu thơm

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình sản xuất bia lon 333 – sự thay đổi mật số tế bào nấm men qua các dòng đời tại nhà máy bia – nước giải khát sài gòn – tây đô (Trang 28)

Là chất lỏng trong suốt màu vàng nh t ho c khơng màu, tinh dầu thơm cĩ m i thơm rất m nh.

Gồm 103 hợp chất khác nhau. Chủ yếu là những terpen, rƣợu, xeton, aldehyd, este và acid.

Tỷ trọng khoảng 0,88.

Dễ hồ tan trong rƣợu etylic nồng độ cao.

Tinh dầu thơm bay hơi há nhanh ở nhiệt độ thƣờng.

Vai trị: T o ra cho bia m i thơm đ c trƣng, rất nhẹ nhàng và dễ chịu. hất đ ng Acid đ ng Nhựa cứng 1-2% Nhựa mềm 5-6% Nhựa đ ng -acid đ ng 6-9% -acid đ ng 3-4%

18

2.3.2.3. Polyphenol

Thuộc nhĩm flavonoid.

Phong phú về chuẩn lo i, đa d ng về cấu trúc và khác nhau về tính chất. Ngƣng tụ để t o thành oligome và dễ dàng polime hĩa để t o thành polime.

Vai trị:

- Kết l ng và lo i bỏ các hợp chất protitcao phân tử ra khỏi dịch đƣờng. - Làm ổn định thành phần và tăng độ bền keo của bia thành phẩm.

2.3.2 Chế phẩm hoa houblon

Cơng ty cổ phần Bia - Nƣớc Giải Khát Sài Gịn - Tây Đơ sử dụng chế phẩm của hoa huoblon đƣợc nhập hẩu từ Đức ở hai d ng: hoa houblon cao và hoa houblon viên.

Hình 7: Hoa houblon cao Hình 8: Hoa houblon viên

+ Hoa houblon cao: Là hỗn hợp các chất đ ng đƣợc chiết tách từ hoa và đem cơ đ c l i, hàm lƣợng axit đ ng chiếm 50%. Tuy nhiên ch dùng lo i này ta khơng trích ly đƣợc polyphenol khơng cĩ lợi cho độ bền của bia nhƣng chất lƣợng chất đ ng đƣợc bảo quản tốt hơn, đồng thời việc sử dụng khi nấu với dịch đƣờng sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn nhiều.

+ Hoa houblon viên: Để sử dụng thuận tiện đ tốn kém trong bảo quản và vận chuyển, ngƣời ta nghiền nát cánh hoa khơ thành bột. Sau đĩ cho vào máy ép viên định hình để thu gọn và đƣợc bao bọc trong giấy đ c biệt cĩ n p thêm khí trơ giống nhƣ hoa cánh. D ng hoa này thành phần -acid đ ng ít nhƣng lƣợng tinh dầu nhiều, chủ yếu là trích ly hƣơng.

19 Tiêu chuẩn của hoa houblon sử dụng t i nhà máy đƣợc trính bày ở (Bảng 4).

Bảng 4. Yêu cầu kỹ thuật của hoa houblon cao và hoa houblon viên

Tên tiêu chuẩn Houblon cao Houblon viên

Hàm lƣợng -acid đ ng (%) 30 - 65 8 -10

Xuất xứ

Châu Âu, B c Mỹ,

Châu Úc Đức, Slovenia

Ngo i quan

Màu vàng sậm ho c xanh oliu, m i thơm đ c trƣng của hoa houblon

Màu xanh oliu, mùi thơm đ c trƣng của hoa houblon

Quy cách đĩng gĩi

Chứa trong lon thiết, khối lƣợng tịnh: 1 kg/lon ho c 0,5 g/lon, đựng trong thùng carton.

Chứa trong bao giấy nhơm khối lƣợng tinh : 5-20 kg/bao.

(Nguồn: tài liệu nhà máy) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4 Gạo

Trên thế giới tùy điều iện của mỗi nƣớc sẽ sử dụng các lo i thế liệu khác nhau nhƣ g o, ngơ, b p, hoai…mục đích sử dụng phế liệu nhằm h giá thành sản phẩm, cải thiện một vài tích chất của sản phẩm t o ra những lo i bia cĩ chất lƣợng khác nhau.

Tuy nhiên sử dụng thế liệu sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của bia (mùi, vị, màu sắc…) do đĩ phải quan tâm đến thành phần hĩa học của thế liệu.

Hình 9: Gạo

20 - Cĩ s n trong nƣớc với giá rẻ, chất lƣợng cao.

- Do g o cĩ hàm lƣợng tinh bột khá cao, protein ở mức vừa phải, chất béo và cellulose ở giới h ng thấp khơng làm ảnh hƣởng đến độ bền bọt.

Tiêu chuẩn g o dùng trong sản xuất t i nhà máy đƣợc trình bày ở (Bảng 5).

Bảng 5. Chỉ tiêu nguyên liệu gạo sử dụng trong nhà máy

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

T lệ tấm (%)  25 T lệ tấm bé (%)  2.0 T lệ t p chất (%)  0.05 Độ ẩm  14.5 Ngo i quan Khơng bị ẩm mốc, mùi l Khơng sâu mọt

Bao bì khơ ráo s ch sẽ

(Nguồn: tài liệu nhà máy)

2.5 NẤM MEN

2.5.1 Vai trị của nấm men trong sản xuất bia

Chuyển đƣờng thành C2H5OH và t o ra các mùi vị đ c trƣng cho sản phẩm.

2.5.2 Phân loại nấm men trong sản xuất bia và đặc điểm của từng loại

Trong sản xuất bia thƣờng dùng các lồi men chìm thuộc giống Sacchromycses Carlbergensis cĩ khi cũng dùng các lồi men nổi Saccharomyces cerevisiae. Men chìm dùng để sản xuất các lo i bia sáng màu cịn men nổi ch dùng sảng xuất các lo i bia thẩm màu. Men chìm lên men ở nhiệt độ 6 - 10ºC, cịn men nổi 14 - 25ºC.

- Nấm men lên men nổi Saccharomyces cerevisiae.

Nấm men nổi là tên gọi của quá trình lên men với tế bào lơ lửng trong dịch lên men và trên bề m t dịch. Nấm men ch lên men 1/3 rafinose vì thiếu enzyme melibiase. Tuy nhiên, men nổi cĩ enzyme pyruvatoxydase, do vậy cĩ thể sử dụng trực tiếp glucose vào hơ hấp cho nên cĩ hả năng sinh trƣởng và lên men nhanh hơn. Khi

21 sử dụng nấm men nổi đ i hỏi phải cĩ biện pháp lọc cẩn thận mới cĩ sản phẩm trong suốt vì tế bào nấm men lơ lững trong dịch lên men ngay cả cuối thời ỳ lên men phụ.

- Nấm men chìm Saccharomyces carlsbergensis. Hiện t i cơng ty Bia - Nƣớc Giải Khát Sài Gịn - Tây Đơ đang sử dụng.

Nấm men Saccharomyces carlsbergensis đƣợc nhà bác học Hansen Christan (1842 - 1909) làm thí nghiệm ở trung tâm nghiên cứu Carlsbey từ (1880 - 1883) đã phân lập đƣợc men Sacchromyces carlsbergensis. Đến 1881 - 1883 đƣợc đƣa vào cơng nghiệp sản xuất bia ở Kopenhagen Đang M ch lần đầu tiên.

Nấm men Saccharomyces carlsbergensis cĩ hình ovan, cĩ kích thƣớc 6 -12 µm, sinh sản bằng các nẩy chồi, rất khĩ t o thành bào tử. Ở nhiệt độ 50 - 60ºC nấm men bị chết.

Lên men m nh trong lịng mơi trƣờng, khi hết nguồn cacbon cĩ xu hƣớng ết chùm, chuỗi và l ng xuống đáy thùng lên men làm trong bia nhanh.

Nấm men Saccharomyces carlsbergensis lên men đƣợc glucose, fructose và maltose nhƣng khơng lên men đƣợc tinh bột, dextrin. Và lo i nấm men này cĩ thể phân hủy trisaccharit thành fructose và meliboaza, sau đĩ dƣới tác dụng của enzyme melibiazacác đƣờng glucose và galactose đƣợc t o thành. Vì vậy men chìm cĩ thể lên men rafinoza hồn tồn ( ƣơng Đức Phẩm, 1998).

2.5.3 Quá trình sinh trƣởng của nấm men bia

Quá trình sinh trƣởng của nấm men bia bao gồm các giai đo n sau:

Giai đoạn tiền phát: Ở giai đo n này tế bào nấm men làm quen với mơi trƣờng mới, điều iện sống mới, sinh hối chƣa tăng, thành phần mơi trƣờng khơng cĩ gì thay đổi đáng ể.

Giai đoạn logarit: Nấm men b t đầu nảy chịi rất m nh và b t đầu lên men, sinh hối tăng ào t, kèm theo sự thay đổi m nh mẽ các thành phần dung dịch lên men.

Giai đoạn chậm dần: Tốc độ sinh trƣởng của tế bào giảm dần, sinh hối tăng lên khơng đáng ể, các thành phần dinh dƣ ng trong nƣớc nha cịn l i ít, các sản phẩm lên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 men đƣợc tích tụ nhiều, số tế bào nảy chồi rất thƣa thớt, trong lúc tế bào chết tăng lên rõ rệt.

Giai đoạn ổn định: b t đầu khi số lƣợng tuyệt đối của tế bào nấm mem trong dịch lên men khơng tăng nữa.

Giai đoạn chết: Tốc độ chết của tế bào vƣợt lên trên tốc độ sinh sản, do đĩ số lƣợng tế bào sống giảm dần, khơng những thế tổng lƣợng sinh hối (cả tế bào sống lẫn tế bào chết) cũng giảm đi bởi hiện tƣợng tự phân của tế bào (Hồ Sƣởng, 1978).

2.5.4 Yêu cầu chất lƣợng nấm men trƣớc khi cấp vào bồn lên men

Nấm men mà cơng ty đang sử dụng để lên men b t đầu từ đời thứ tƣ, chúng đƣợc chứa trong các bock men và đƣợc vận chuyển từ tổng cơng ty về nhà máy bằng xe chuyên dụng. Khi về cơng ty men đƣợc chuyển vào trong bồn cĩ nhiệt độ từ 3 - 5ºC để bảo quản và cơng ty cũng sử dụng men thu hồi từ các bồn lên men.

Men sử dụng để cấp vào bồn lên men đ i hỏi những yêu cầu sau: - Men giống phải thuần chủng.

- Nấm men cấp vào dịch đƣờng một giờ phải đ t từ 20 - 30 triệu tb/mL. - Tỷ lệ men chết <5%, tỷ lệ nảy chồi >10%.

- T o hƣơng vị và chất lƣợng sản phẩm đ t trƣng. - Khả năng ết l ng tốt.

- Số lần tái sử dụng khơng vƣợt quá 8 đời.

2.6 Các phụ gia khác

Trong cơng nghệ sản xuất bia, ngồi những nguyên liệu chính vừa nêu trên ngƣời ta c n d ng đến một số chất phụ gia nhằm nâng cao chất lƣợng của bia thành phẩm. Tùy theo yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ mà sử dụng chúng với những hàm lƣợng khác nhau và đƣợc chia thành 2 nhĩm:

+ Nhĩm phụ gia trực tiếp :

Gồm tất cả những nguyên phụ liệu và hĩa chất cĩ m t trong thành phần của sản phẩm với sự kiểm sốt ch t chẽ về hàm lƣợng cho phép.

23 - Acid lactic

Ở nồi g o và nồi malt: để điều ch nh pH thích hợp cho ho t động của enzyme. Ở nồi sơi hoa: để điều ch nh pH dịch nha đ t giá trị mong muốn thích hợp cho quá trình lên men.

- Canxi clorua (CaCl2): đƣợc bổ sung vào nồi malt nhằm mục đích t o tính bền cho enzyme và để điều vị.

- Caramen: cho vào dịch nha hi đun sơi với houblon để t o độ màu cho bia. - Clorua kẽm (ZnCl2): kích thích sự tăng sinh hối của nấm men. Nếu thiếu kẽm nấm men lên men chậm, nhƣng nếu quá cao sẽ gây độc cho nấm men.

- Maturex L (α-acetolactate decarboxylase): h n chế sự t o thành dieactyl trong quá trình lên men.

- Vicant: là phụ gia cho vào bia cĩ thành phần cấu t o là erythobate và sodium metabisulphite. Đƣợc sử dụng nhƣ là chất chống oxy hĩa giúp ổn định mùi vị, màu s c cho bia.

- Collupulin: bản chất là enzyme protease dùng phân hủy các hợp chất cao phân tử h n chế sự hình thành kết tủa l nh gây đục bia trong quá trình bảo quản.

+ Nhĩm phụ gia gián tiếp :

Nhĩm này gồm tất cả nguyên liệu và hĩa chất đƣợc sử dụng trong quy trình cơng nghệ nhƣng hơng đƣợc phép cĩ m t trong sản phẩm.

- Hyflo: t o màng lần 1 trong quá trình lọc ống.

- Standar : d ng để t o màng lần 2 trong quá trình lọc ống.

- PVPP (Polyvinylpolypyrolidone): dùng làm bột trợ lọc trong máy lọc đĩa nhằm hấp thụ polyphenol làm tăng độ trong cho bia. Đây là hợp chất hữu cơ d ng bột khơng tan trong tất cả các dung mơi và trƣơng nở trong nƣớc. Bột PVPP rất đ t tiền và cĩ khả năng tái sinh nên đƣợc sử dụng vĩnh cửu.

24

Chƣơng 3: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA

Quy trình sản xuất t i nhà máy theo sơ đồ (Hình 10).

Hình 10: Sơ đồ quy trình sản xuất

Malt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đƣờng hĩa

Xử l malt

ọc

Men sữa, Maturex-L Lên men

àm l nh

L1: Houblon cao+ caramel Nồi sơi hoa

Nồi chờ Malt lĩt Sục hí G o ng xốy Nấu Xử l g o ả lọc Hội cháo L1: Houblon viên+ ZnCl2 hiết lon ồn trữ bia Pha bia ọc trong Nƣớc bài hí Thành phẩm Thanh trùng

25 T i cơng ty bia cổ phần Bia – Nƣớc Giải Khát Sài Gịn - Tây Đơ quá tr nh đƣợc chia làm 3 cơng đo n chính: ơng đo n nấu (đƣờng hĩa nguyên liệu), cơng đo n lên men và lọc và cơng đo n chiết bia.

3.1 CƠNG ĐOẠN ĐƢỜNG HĨA NGUYÊN LIỆU

Sơ đồ quy tr nh đƣờng hĩa nguyên liệu đƣợc liệt kê chi tiết ở (Hình 11).

26

Thuyết minh quy trình

Malt và g o đƣợc xe vận chuyển đến cơng ty, sau khi kiểm tra nếu đ t yêu cầu cơng ty đƣa ra sẽ cho nhập vào kho. Khi sử dụng malt, g o nhập lên silo chứa nhờ hệ thống gàu tải: cĩ 2 silo chứa malt và một silo chứa g o.

3.1.1 Làm sạch

+ Mục đích: Lo i bỏ t p chất trong nguyên liệu nhƣ: rác, bụi, đá, s n, cát…lẫn trong nguyên liệu, t o điều kiện thuận lợi cho quá trình sau.

+ Tiến hành: Malt và g o từ silo theo vít tải và gàu tải đƣa đến hệ thống sàng để tách bỏ các t p chất. Sau đĩ, tiếp tục đƣa vào máy sàng g o và malt nhằm tách các t p chất cĩ khối lƣợng riêng lớn.

Yêu cầu: nguyên liệu phải s ch t p chất, đá s n, kim lo i.

3.1.2 Nghiền và cân nguyên liệu

+ Mục đích: Nghiền để làm nhỏ nguyên liệu nhằm tăng bề m t tiếp xúc với nƣớc, giúp cho nƣớc dễ dàng xâm nhập vào các thành phần của h t, để th c đẩy quá trình đƣờng hĩa và thủy phân phân nhanh, triệt để hơn.

+ Tiến hành

Hiện t i nhà máy đang sử dụng máy nghiền b a đối với g o và nghiền trục đối với malt.

27 G o: Sau khi sử l sơ bộ xong đƣợc đƣa xuống máy nghiền b a. Sau đĩ đƣợc đƣa qua hệ thống cân tự động để định lƣợng khối lƣợng cần thiết vào trong nồi g o.

Malt: Sau khi xử l sơ bộ xong đƣợc đƣa xuống máy nghiền trục bằng phƣơng pháp nghiền hơ. Sau đĩ đƣa qua hệ thống cân tự để định lƣợng khối lƣợng cần thiết vào trong nồi malt.

* Nguyên t c chung cho chế độ nghiền

Đối với g o: Do g o chƣa qua nảy mầm nên cấu trúc tinh bột cịn nguyên vẹn, chƣa đƣợc tác động bởi các quá trình enzyme, cấu trúc tinh bột của chúng cịn rất cứng. Ở tr ng thái nhƣ vậy chúng rất khĩ bị thủy phân. Để đ t đến mục tiêu cuối cùng là trích ly đƣợc nhiều chất hịa tan, biện pháp hữu hiệu nhất là chúng phải đƣợc nghiền thật nhỏ, sau đĩ qua hâu hồ hĩa ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên khơng nên nghiền quá mịn sẽ làm cho bia bị đục và khĩ lọc.

Đối với malt: Mức độ nghiền phải thỏa mãn yêu cầu thu nhiều chất hịa tan mà khơng làm dịch đƣờng bị đ ng chát khĩ chịu do các thành phần của vỏ malt (tamin, polyphenol…trong quá trình nấu sẽ chiết vào dịch đường), tức là phải nghiền nhỏ nội nhủ mà khơng nghiền nát vỏ malt. Nếu nghiền thơ thì cĩ lợi cho việc lọc bã nhƣng nghiền quá thơ th độ đƣờng hĩa khơng hồn tồn, nghiền nhỏ quá thì vỏ trấu khơng t o đƣợc độ xốp cao, bề m t lọc dịch dễ bị bịt kín, khả năng lọc kém.

3.1.3 Phối trộn

+ Mục đích: Hịa trộn bột malt, bột g o với nƣớc nấu ở một nhiệt độ xác định, đồng thời bổ sung thêm acid và CaCl2 và enzyme để t o mơi trƣờng thích hợp cho emzym ho t động.

3.1.4 Đƣờng hĩa nguyên liệu

3.1.4.1 Các quá trình xảy ra ở nồi gạo và nồi malt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với nồi g o + Mục đích

Nhằm hồ hĩa và dịch hĩa tối đa tinh bột g o trƣớc khi phối trộn vào nồi nấu malt. T o điều iện thuận lợi cho quá tr nh đƣờng hĩa xảy ra tốt hơn.

28 + Tiến hành

Trƣớc khi nhập liệu bột g o cho vào khoảng 3hL nƣớc. Sau đĩ tiến hành xuống malt lĩt lần 1 khoảng 60 kg malt cùng với 2hl nƣớc, (lượng malt lĩt cho hai lần sửa dụng khoảng 10 – 20 % thế liệu gạo), thời gian xuống malt lĩt khoảng 1 min. Sau khi xuống malt lĩt xong tiến hành nhập 770 kg bột g o cùng 14 hL nƣớc và 5 hL nƣớc tráng đƣờng ống. Bột g o chảy từ trên xuống g p nƣớc phun từ dƣới lên nhằm để tránh vĩn cục. Khi dịch ngập cánh khấy thì bổ sung acid lactic 80% (khoảng150 mL) để xúc tác thủy phân tinh bột tốt hơn và điều ch nh pH về 5,6 - 5,8 để ho t hĩa hệ enzyme amylase cĩ trong malt lĩt, sau đĩ tiến hành nâng nhiệt.

Hình 14: Nồi gạo

Giai đoạn 72ºC: Gia nhiệt lên 72ºC giữ trong 20 min. Đây là hoảng thời gian và nhiệt độ thích hợp cho enzyme α–amylase trong malt lĩt xúc tác dịch hĩa sơ bộ tinh bột .

Giai đoạn 83ºC: Nâng nhiệt độ lên 83ºC, giữa trong 15 min. Đây là nhiệt độ hồ hĩa tinh bột g o, các h t tinh bột h t nƣớc trƣơng nở và v tung trong nƣớc nĩng và

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình sản xuất bia lon 333 – sự thay đổi mật số tế bào nấm men qua các dòng đời tại nhà máy bia – nước giải khát sài gòn – tây đô (Trang 28)