Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 79 - 83)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Những mặt hạn chế

C thể thấ trong thời gian qua các DNNVV đã kh ng ngừng nỗ lực cố gắng và đã gặt hái được những thành c ng đáng khích lệ. Tu nhiên, ong ong với những thành c ng ấ , các DNNVV trên địa bàn tỉnh cũng bộc lộ những khiếm khu ết, hạn chế cần phải khắc phục.

70

a. Hạn chế từ phía doanh nghiệp

Thứ nhất, số lượng các DNNVV đang hoạt động chiếm tỷ trọng bình quân hơn 98% trên tổng ố các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhưng ố lượng doanh nghiệp nhỏ và iêu nhỏ chiếm tỷ trọng rất cao, nhất là các doanh nghiệp iêu nhỏ với tỷ trọng b nh quân hơn 62% trên tổng ố DNNVV. Điều này cho thấ , các DNNVV trên địa bàn tỉnh c qu m nhỏ, vốn đầu tư thấp, nội lực của doanh nghiệp ếu, ản xuất kinh doanh còn manh mún, nhỏ lẻ và mang tính tự phát. Do vậ , khi thị trường có biến động lớn nhiều doanh nghiệp phải giải thể, phá ản hoặc tạm ngừng hoạt động ản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đ , ố lượng DNNVV mặc dù c xu hướng gia tăng trong thời gian qua. Tu nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký nhưng chưa hoạt động hoặc chưa phát inh thuế vẫn còn cao, chiếm khoảng 26% trên tổng ố doanh nghiệp đăng ký hoạt động [25].

Các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân bố kh ng đồng đều, chủ ếu tập trung ở thành phố Bu n Ma Thuột và một ố hu ện c tu ến quốc lộ đi qua. Riêng thành phố Bu n Ma Thuột chiếm hơn 55% ố lượng DN trên địa bàn tỉnh, 06 hu ện c tu ến quốc lộ đi qua chiếm khoảng 25%.

Thứ hai, các DNNVV c qu m vốn hạn chế nên nhu cầu va vốn để đầu tư cho ản xuất kinh doanh là rất lớn. Mặc dù, chỉ ố giá tiêu dùng trong những năm qua giảm o với các năm trước, lãi uất cho va cũng được điều chỉnh giảm, nhưng các doanh nghiệp vẫn kh khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn va , nhất là các khoản va ưu đãi. Những doanh nghiệp c nhu cầu va vốn th kh ng đủ điều kiện đảm bảo để va , nên thực hiện va ngoài với mức lãi uất cao hơn nhiều o với mức lãi uất ngân hàng cùng thời điểm.

Thứ ba, ố lượng lao động làm việc tại các DNNVV đã qua đào tạo trong giai đoạn 2010 – 2014, mặc dù c chiều hướng gia tăng, xong chiếm tỷ lệ kh ng cao. Hầu hết lao động đang làm việc tại các DNNVV là lao động

71

phổ th ng, tr nh độ hiểu biết pháp luật của người lao động n i chung còn hạn chế, chưa c tác phong làm việc c ng nghiệp. Qu m lao động tại các DNNVV thấp, nhất là các DNTN, b nh quân mỗi doanh nghiệp c khoảng 05- 06 lao động.

Bên cạnh đ , tr nh độ kiến thức của các chủ doanh nghiệp nh n chung chưa cao, nên việc tiếp cận, nắm bắt th ng tin về thị trường và các chế độ chính ách liên quan đến hoạt động ản xuất kinh doanh còn hạn chế. Nhiều chủ DNNVV kh ng được đào tạo cơ bản về c ng tác quản lý nên thường dựa vào kinh nghiệm của bản thân để điều hành doanh nghiệp. Hơn nữa, họ vừa tham gia quản lý, lại vừa trực tiếp tham gia vào quá tr nh ản xuất kinh doanh nên mức độ chu ên m n trong c ng tác quản lý không cao.

Thứ tư, tr nh độ c ng nghệ, má m c thiết bị của các DNNVV trên địa bàn tỉnh còn thấp; hầu hết các c ng nghệ, má m c, thiết bị mà các doanh nghiệp đang áp dụng vào quá tr nh hoạt động ản xuất kinh doanh rơi vào t nh trạng cũ kỹ, lạc hậu. Và đây là nguyên nhân chính dẫn đến năng uất lao động thấp, ản phẩm của các doanh nghiệp ản xuất ra có chất lượng chưa cao, kh ng đồng đều, tính độc đáo thấp và giá thành cao.

Mặt khác, nhiều doanh nghiệp c nhu cầu đổi mới c ng nghệ, má m c thiết bị hiện đại nhưng do thiếu th ng tin nên nhiều trường hợp au khi mua ắm, đưa c ng nghệ, má m c vào hoạt động ản xuất kinh doanh mới phát hiện đâ là những c ng nghệ lạc hậu, má m c thiết bị cũ.

Thứ năm, các DNNVV trên địa bàn tập trung nhiều ở các ngành c vốn đầu tư thấp, các ản phẩm ản xuất kinh doanh chủ ếu là những mặt hàng thiết ếu nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân nên tỷ uất inh lời kh ng cao. Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ và xâ dựng chiếm tỷ trọng cao, b nh quân khoảng 70% trên tổng ố DNNVV trên địa bàn tỉnh, trong khi đ ố lượng các doanh

72

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực c ng nghiệp chế biến n ng - lâm ản xuất khẩu, khai khoáng, du lịch, các ngành dịch vụ chất lượng cao rất ít, do vậ , chưa khai thác hết các tiềm năng, thế mạnh của địa phương.

Thứ sáu, ự hợp tác và liên kết trong ản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp chưa thật ự tốt nên chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của từng doanh nghiệp, kh ng những vậ , tính liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề chưa cao, vai trò của các Hiệp, hội ngành nghề chưa thể hiện rõ ràng. Bên cạnh đ , ự liên kết giữa các doanh nghiệp theo chuỗi giá trị để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng còn hạn chế.

Thứ bả , mặc dù trong thời gian qua đã c một ố doanh nghiệp đã bắt đầu thâm nhập vào một ố thị trường lớn được cho là kh tính, nhưng xét trên b nh diện tổng thể th ố lượng nà là kh ng nhiều. Việc t m kiếm, mở rộng thị trường của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, do một ố doanh nghiệp chưa thật ự quan tâm đến việc quảng bá ản phẩm, chưa chủ động trong việc nghiên cứu t m kiếm các thị trường mới. C thể n i thị trường tiêu thụ ản phẩm của các DNNVV trên địa bàn tỉnh còn đơn điệu.

b. Hạn chế từ cơ chế chính sách

Thứ nhất, c ng tác cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng diễn ra còn chậm. Dẫn đến, doanh nghiệp còn tốn nhiều thời gian, c ng ức để tiếp cận và giải qu ết các thủ tục hành chính trong quá tr nh hoạt động SXKD. Tính đến thời điểm năm 2014, chỉ ố cải cách hành chính của tỉnh Đắk Lắk xếp 36/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Chỉ ố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) còn thấp, chậm được cải thiện [23].

Việc kiện toàn và tăng cường năng lực cho đơn vị đầu mối quản lý nhà nước về phát triển DNNVV tu đã được xác định, nhưng chưa được triển khai thực hiện trong thực tế, dẫn đến hoạt động kiêm nhiệm, hiệu quả chưa cao. C ng tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong những năm qua còn ở mức

73

hạn chế, kinh phí đầu tư cho hoạt động nà chưa nhiều, nội dung và thời gian thực hiện chưa đáp ứng với êu cầu đặt ra [25].

Thứ hai, việc tiếp cận đất đai, mặt bằng ản xuất kinh doanh chưa thật ự thuận lợi do qu hoạch, kế hoạch ử dụng đất chưa được phổ biến một cách rộng rãi. Việc nà khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều kh khăn khi lập hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của m nh.

Các Khu, Cụm c ng nghiệp trên địa bàn tỉnh mặc dù đã được qu hoạch và xâ dựng tương đối nhiều nhưng lại không đồng bộ và chưa hoàn thiện. Bên cạnh đ , cơ ở hạ tầng trên địa bàn tỉnh vẫn còn hạn chế nên chưa thật ự thu hút các nhà đầu tư.

Thứ ba, tỉnh Đắk Lắk chưa thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV nên việc hỗ trợ cho DN về tín dụng còn rất hạn chế. Hiện na , việc bảo lãnh cho DN vay vốn trên địa bàn được thực hiện th ng qua Ngân hàng Phát triển, khu vực Đắk Lắk - Đắk N ng, tính đến 31/3/2015, Ngân hàng nà mới chỉ bảo lãnh cho 02 DN va vốn tại 02 Ngân hàng thương mại với tổng ố tiền ký kết hợp đồng tín dụng là 10.900 triệu đồng [25].

Thứ tư, công tác đào tạo nghề mang tính tự phát, thiếu định hướng và chưa c ự phối hợp chặt chẽ giữa cơ ở đào tạo nghề với các DNNVV trên địa bàn, các ngành nghề đào tạo đơn điệu, chất lượng đào tạo chưa cao.

Ngoài ra, chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV trong thời gian qua tu đã được thực hiện, nhưng kết quả còn thấp, ố lượng người được đào tạo chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện na [25].

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)