Thực trạng các nguồn lực của các DNNVV

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 53)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Thực trạng các nguồn lực của các DNNVV

a. Nguồn vốn

Vốn lu n là một nguồn lực quan trọng để các doanh nghiệp mở rộng qu m hoạt động ản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn 2010 – 2014, ố lượng DNNVV lu n chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng ố doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, b nh quân hơn 98%. Nhưng tỷ trọng về vốn SXKD của các DNNVV trên vốn SXKD của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lại kh ng cao, cụ thể:

44

Qua bảng ố liệu 2.6 ta thấ , năm 2010 vốn của các DNNVV là 11.543.398 triệu đồng, chiếm 32,26% trên tổng ố vốn SXKD của các doanh nghiệp, đến năm 2011, 2012 tỷ trọng vốn của các DNNVV liên tục tăng và đạt mức 46,65% vào năm 2013. Tuy nhiên, đến năm 2014 vốn SXKD của các DNNVV giảm xuống còn 18.872.431 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43,57%.

Bảng 2.6. Tỷ trọng vốn SXKD ình quân của các DNNVV tr n tổng số vốn SXKD của các doanh nghi p, giai đoạn 2010-2014

ĐVT: Triệu đồng. Chỉ ti u Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn SXKD BQ của các DNNVV 11.543.398 13.162.832 16.348.017 21.003.648 18.872.431 Vốn SXKD của toàn bộ DN trong tỉnh 35.783.795 33.862.182 36.543.249 45.020.871 43.317.433 Tỷ lệ % vốn của DNNVV 32,26% 38,87% 44,74% 46,65% 43,57% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk

Th ng qua bảng ố liệu cho thấ , tỷ trọng vốn SXKD của các DNNVV trên địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngà càng cao trên tổng ố vốn SXKD của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, điều này chứng minh vai trò của DNNVV ngà càng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Theo bảng ố liệu 2.7 cho thấ , vốn SXKD b nh quân của các DNNVV trên địa bàn tỉnh c xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2010 - 2014, cụ thể: Năm 2010 vốn SXKD b nh quân là 11.543.398 triệu đồng, đến năm 2014 tăng lên là 18.872.431 triệu đồng, tăng 7.329.033 triệu đồng; tốc độ tăng trưởng b nh quân của cả giai đoạn nà là 10,33%/năm.

Tuy nhiên, nếu xét cho từng năm th ta thấ tốc độ tăng trưởng vốn SXKD của các DNNVV giai đoạn 2010 – 2014 kh ng ổn định, c thời điểm

45

tăng rất cao, như: năm 2010 tăng 3.472.196 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 30,08%, năm 2011 tăng 1.619.434 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 12,30%; au đ đến năm 2012 tăng 3.185.185 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 19,48%; đến năm 2013 tăng 4.655.631 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng là 22,17%. Bên cạnh đ , c thời điểm vốn SXKD lại giảm đột ngột, như: năm 2014 vốn SXKD b nh quân giảm 2.131.217 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là -11,29%.

Bảng 2.7. Quy mô về vốn SXKD ình quân của các DNNVV, giai đoạn 2010-2014 ĐVT: Triệu đồng. Chỉ ti u Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn SXKD BQ của các DNNVV 11.543.398 13.162.832 16.348.017 21.003.648 18.872.431 Tăng/giảm vốn SXKD của DNNVV 3.472.196 1.619.434 3.185.185 4.655.631 -2.131.217 Tỷ lệ tăng trưởng 30,08% 12,30% 19,48% 22,17% -11,29%

Tỷ lệ tăng trưởng b nh quân 10,33%

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk

Nh n chung, vốn SXKD của các DNNVV qua các năm c xu hướng gia tăng, điều nà cho thấ các DNNVV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk kh ng ngừng mở rộng qu m về vốn. Tuy nhiên, trong thực tế thời gian qua các DNNVV trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều kh khăn về vốn, nhất là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Hầu hết các DNNVV trên địa bàn là DN nhỏ và iêu nhỏ nên qu m về vốn rất hạn chế. Bên cạnh đ , chính ách thắt chặt tín dụng của Nhà nước, nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận được các nguồn vốn vay điều nà đã ảnh hưởng lớn việc mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp. Kh ng nhưng vậ , t nh trạng nợ đọng xâ dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh đang là vấn đề nam giải. Hiện na , có rất nhiều doanh nghiệp do thiếu vốn nên phải

46

tạm ngừng hoạt động, hoặc đang hoạt động cầm chừng, đặc biệt là các doanh nghiệp xâ dựng.

b. ao động

Các doanh nghiệp n i chung và DNNVV n i riêng để tạo ự khác biệt trong tăng trưởng th ếu tố nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt. Nguồn nhân lực n kh ng chỉ thể hiện ở ố lượng người lao động tham gia làm việc mà còn ở chất lượng của người lao động. Nguồn nhân lực tốt ẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý, điều hành hoạt động SXKD hiệu quả, dễ dàng áp dụng các tiến bộ về khoa học c ng nghệ cũng như má m c, thiết bị hiện đại và hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, ố lượng lao động làm việc b nh quân trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh c xu hướng gia tăng nhưng kh ng đáng kể, tỷ lệ tăng trưởng b nh quân của giai đoạn 2010 – 2014 chỉ đạt 0,89%/năm, cụ thể:

Bảng 2.8. Số lượng lao động làm vi c bình quân trong các DNNVV và tốc độ tăng trưởng lao động.

Đơn vị tính: người

Chỉ ti u Năm

2010 2011 2012 2013 2014

Tổng ố lao động làm việc trong

các DN 81.515 86.212 81.856 87.507 68.991

Tổng lao động làm việc trong các

DNNVV 41.517 43.393 53.398 50.902 43.391

Số lao động làm việc trong các

DNNVV tăng thêm qua các năm 2.470 1.876 10.005 (2.496) (7.511) Tốc độ tăng trưởng lao động trong

các DNNVV 5,95% 4,32% 18,74% -4,90% -17,31%

Tốc độ tăng trưởng lao động BQ 0,89%

Tỷ trọng LĐ làm việc trong các

DNNVV trên tổng ố LĐ các DN 50,93% 50,33% 65,23% 58,17% 62,89%

47

Qua bảng ố liệu 2.8 ta thấ , ố lượng lao động bình quân tăng trưởng theo đồ thị hàm h nh “Sin” và đỉnh của đồ thị nà là năm 2012, cụ thể: Năm 2010 ố lao động b nh quân là 41.517 người, tăng trưởng 5,95%; au đ đến năm 2011, ố lao động b nh quân là 43.393 người, tăng 1.876 người o với năm 2010, tăng trưởng 4,32%; đến năm 2012 ố lao động b nh quân làm việc trong các DNNVV đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2014 là 53.398 người, tăng 10.005 người, tăng trưởng 18,74%. Tu nhiên, đến năm 2013 ố lao động giảm chỉ còn 50.902 người, tỷ lệ tăng trưởng -4,90%. Đến năm 2014, ố lượng lao động giảm mạnh chỉ còn 43.391 người, giảm 7.511 người, tỷ lệ tăng trưởng -17,31%; lúc nà ố lượng lao động b nh quân làm việc trong các DNNVV gần bằng với năm 2011.

Tu nhiên, nếu xét về tỷ trọng ố lao động b nh quân làm việc trong các DNNVV trên tổng ố lao động b nh quân làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, th tỷ trọng nà có xu hướng gia tăng. Nếu như năm 2010 ố lao động nà chiếm tỷ trọng hơn 50% th đến năm 2012 tăng lên 65,23%, au đ đến năm 2014 giảm xuống còn 62,89%.

Bảng 2.9. Quy mô lao động của các DNNVV phân theo ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2010 - 2014.

Đơn vị tính: Người

Ngành kinh tế

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng LĐBQ /01DN Tổng LĐBQ /01DN Tổng LĐBQ /01DN Tổng LĐBQ /01DN Tổng LĐBQ /01DN NLN, thủ ản 3.886 37 4.396 38 5.148 33 4.565 30 2.268 26 C ng nghiệp 7.843 26 7.382 28 8.359 24 8.086 25 6.583 23 Xâ dựng 14.081 29 15.253 27 17.524 30 17.585 31 15.414 29 Vận tải 3.196 46 2.874 35 3.303 30 3.290 28 2.316 26 Thương mại 9.164 8 9.660 8 13.092 11 11.534 10 11.214 9 Dịch vụ 3.347 13 3.829 13 5.972 15 5.841 15 5.595 14 Tổng 41.517 43.393 53.398 50.902 43.391 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk

48

Qua bảng ố liệu 2.9 cho thấ , ố lượng lao động b nh quân làm việc trong các ngành xâ dựng, thương mại, c ng nghiệp, dịch vụ lu n chiếm tỷ trọng cao; trong đ ngành xâ dựng là cao nhất. Nếu xét về tốc độ phát triển ố lao động ta thấ , ngành dịch vụ và thương mại tăng trưởng tương đối cao, trong khi đ ngành xâ dựng ố lượng lao động c tăng trưởng nhưng kh ng đáng kể. Tu nhiên, các ngành như N ng – lâm – thủ ản, c ng nghiệp, vận tải lại c xu hướng giảm trong giai đoạn này.

Nếu xét ố lao động làm việc b nh quân trên một doanh nghiệp ta thấ , ngành xâ dựng lu n c ố lượng lao động làm việc b nh quân trên 01 doanh nghiệp cao nhất, trong đ năm 2014 là 29 người. Đối với ngành vận tải, n ng – lâm – thủ ản và c ng nghiệp ố lượng lao động làm việc b nh quân trên 01 doanh nghiệp tương đối cao nhưng trong giai đoạn 2010 – 2014 lại c xu hướng giảm về qu m lao động. Trong khi đ , các ngành thương mại, dịch vụ mặc dù ố lượng lao động làm việc b nh quân kh ng cao nhưng lại tương đối ổn định trong giai đoạn nà .

Bảng 2.10. Quy mô lao động của các DNNVV phân theo vốn và loại hình doanh nghi p, giai đoạn 2012 – 2014

Đơn vị tính: người

Loại hình doanh

nghi p Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 trưởng BQ Tỷ l tăng

- DNNN (TNHH MTV, CTCP c vốn NN) 22.003 244 19.933 273 16.935 235 -8,36% -0,77% - DN ngoài nhà nước 31.141 11 30.681 12 26.067 10 -5,76% -2,80% CTC không c vốn NN 6.030 33 5.401 31 4.588 25 -8,71% -5,11% CT TNHH (Tư nhân) 18.460 11 18.621 12 15.820 10 -5,01% -2,50% DNTN 4.020 6 4.242 6 3.604 5 -3,58% -1,32% HTX, QTD 2.630 15 2.418 15 2.054 13 -7,91% -2,62% - DN c vốn đầu tư nước ngoài 254 85 288 96 389 97 15,27% 2,81% Tổng cộng 53.398 19 50.902 19 43.391 16 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk

49

Trong thời gian qua, các DNNVV đã tạo việc làm một ố lượng lớn người lao động trên địa bàn tỉnh, mặc dù trong giai đoạn nà ố lượng lao động c chiều hướng giảm. Theo bảng ố liệu 2.10 cho thấ , ố lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, b nh quân khoảng 60% trên tổng ố lao động đang làm việc trong các DNNVV. Tu nhiên, khu vực nà c tỷ lệ tăng trưởng về lao động thấp nhất, cụ thể: năm 2012 c 31.141 lao động đang làm việc th đến năm 2014 chỉ còn 26.067 người, giảm 5.074 lao động; tỷ lệ tăng trưởng b nh quân là - 2,80%/năm, trong đ : CTCP c tỷ lệ lao động giảm cao nhất, b nh quân 5,11%, au đ đến loại h nh C ng t TNHH là 2,5%. Đối với doanh nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài, ố lượng lao động giai đoạn 2012 – 2014 lại có xu hướng tăng, tỷ lệ tăng trưởng b nh quân là 2,81%/năm.

Nếu xét ở g c độ ố lao động làm việc trong 01 doanh nghiệp th DNNN có lao động làm việc cao nhất, b nh quân khoản 250 người trên 01 doanh nghiệp, tiếp đến là các doanh nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài (đạt mức 97 lao động trên 01 doanh nghiệp, năm 2014). Trong khi đ , các doanh nghiệp ngoài nhà nước c ố lao động làm việc b nh quân trong 01 doanh nghiệp thấp nhất, năm 2014 chỉ có 10 lao động/DN.

Nhìn chung, qu m lao động trong các doanh nghiệp đã phản ánh được phần nào qu m hoạt động của các DNNVV trên địa bàn, ngoài các DNNN và doanh nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài th hầu hết các doanh nghiệp đều c qu m nhỏ, nhất là các DNTN (năm 2014, b nh quân 05 lao động/DN). Điều nà cũng phần nào phản ánh việc kinh doanh của các doanh nghiệp, việc kinh doanh mang tính tự phát, nhỏ lẻ.

Theo Bảng 2.11 cho thấ , tr nh độ của người lao động đang làm việc trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh là kh ng đồng đều, tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo c xu hướng gia tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ tăng trưởng lao động đã qua đào tạo b nh quân đạt 6,01%/năm, cụ thể: Năm

50

2010 có 10.046 người đã qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 24,20%; năm 2011 c 11.639 lao động đã được đào tạo, chiếm tỷ lệ 26,80%, đến năm 2012 tăng lên thành 15.259 người, chiếm tỷ lệ 28,58%; năm 2013 tiếp tục tăng 16.710 người, chiếm tỷ lệ 32,83%; đến năm 2014 ố lao động đã qua đào tạo giảm xuống còn 14.057 người, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao là 32,40%.

Bảng 2.11: Trình độ của người lao động trong DNNVV

Đơn vị tính: Người. Chỉ ti u Năm Tỷ l tăng trưởng BQ (%) 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng lao động DNVVN 41.517 43.393 53.398 50.902 43.391 0,89 Tr nh độ đại học trở lên 3.717 4.141 5.672 6.358 5.215 7,01 Tr nh độ dưới đại học 6.329 7.490 9.587 10.352 8.842 6,92 Tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo (%) 24,20 26,80 28,58 32,83 32,40 6,01 Chưa c ta nghề, kỹ thuật 31.469 31.765 38.139 34.192 29.331 -1,40 Tỷ lệ lao động chưa c ta

nghề, kỹ thuật (%) 75,80 73,20 71,42 67,17 67,60 -2,26

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk

Trong khi đ , ố lao động chưa c ta nghề, chủ ếu là lao động phổ thông chiếm tỷ lệ rất cao, mặc dù tỷ lệ nà c xu hướng giảm qua các năm, cụ thể: Năm 2010, ố lao động chưa qua đào tạo là 31.469 người, chiếm tỷ lệ 75,80%, đến năm 2012 ố lượng lao động chưa qua ta nghề tăng lên 38.139 người, nhưng tỷ lệ lại giảm còn 71,42%. Sau đ ố lao động nà c xu hướng giảm dần về ố lượng tu ệt đối và đạt mức 29.331 người vào năm 2014, chiếm tỷ lệ 67,60%. Xét cả giai đoạn 2010 – 2014, ố lao động chưa được đào tạo giảm 2.137 lao động, b nh quân mỗi năm giảm 1,40%.

Từ năm 2011 đến 2014, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về c ng tác quản trị doanh nghiệp cho 1.160 lượt người là cán bộ lãnh đạo,

51

quản lý, cán bộ chu ên m n nghiệp vụ đang làm việc tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, còn hỗ trợ đào tạo chu ên ngành cao đẳng kinh tế cho 12 người. Tu nhiên, c ng tác đào tạo, bồi dưỡng tập trung chủ ếu vào năm 2011, 2012. Còn năm 2013, 2014 c đào tạo, bồi dưỡng nhưng kh ng lớn, do nguồn kinh phí địa phương hạn hẹp [25].

Nh n chung, ố lượng lao động qua đào tạo làm việc trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2014 c xu hướng tăng cả về ố tu ệt đối và ố tương đối, đâ là tín hiệu tích cực đối với ự phát triển của các DNNVV trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, do hầu hết lao động đang làm việc tại các DNNVV là lao động phổ th ng nên tr nh độ hiểu biết pháp luật của người lao động nói chung còn rất hạn chế, chưa c tác phong làm việc c ng nghiệp. Và đâ cũng là một trong những kh khăn, vướng mắc đối với các DNNVV trong việc tiếp cận th ng tin thị trường, đổi mới c ng nghệ, má m c thiết bị và mở rộng hoạt động ản xuất kinh doanh. Việc thực hiện các chính ách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh, mặc dù đã c ự nỗ lực cố gắng nhưng nh n chung chưa thực hiện được theo Kế hoạch của tỉnh đã đề ra.

c. Trình độ công nghệ và máy móc, thiết bị

Trong giai đoạn hiện na , để các doanh nghiệp phát triển một cách bền vững đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới c ng nghệ, má m c, thiết bị, điều nà ẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng uất, giảm chi phí ngu ên vật liệu, tạo ra các ản phẩm c độ chính xác cao và chất lượng ổn định. Tr nh độ c ng nghệ, máy móc, thiết bị được phản ánh một phần bởi giá trị TSCĐ của các doanh nghiệp và giá trị TSCĐ b nh quân trên 01 lao động.

Theo bảng ố liệu 2.12 ta thấ , giá trị TSCĐ của các DNNVV và giá trị TSCĐ b nh quân trên 01 lao động, giai đoạn 2010 – 2014 c xu hướng gia tăng, mặc dù ự gia tăng nà là kh ng ổn định.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)