ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 38)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

2.1.1. Đặc điểm về tự nhi n

a. Vị trí địa lý

Đắk Lắk c diện tích tự nhiên là 13.125,37 km2

, nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên; phía Đ ng giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà, phía Tâ giáp Vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk N ng; phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai.

Đắk Lắk nằm ở đầu nguồn của hệ thống ng Sêrêp k và một phần của ng Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107028'57" đến 108059'37" độ kinh Đ ng và từ 120

9'45" đến 13025'06" độ vĩ Bắc, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.

b. Địa hình và khí hậu

Địa h nh tỉnh Đắk Lắk rất đa dạng, c ự xen kẽ giữa các địa h nh thung lũng, cao ngu ên xen giữa núi cao và núi cao trung b nh. Địa h nh của Đắk Lắk c hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc, c độ cao trung b nh 400 - 800 mét o với mặt nước biển. Ở giữa là Cao Ngu ên Bu n Ma Thuột rộng lớn trải dài từ Bắc xuống Nam, kéo dài trên 90 km và từ Đ ng ang Tâ khoảng 70 km, bề mặt c dạng đồi lượn ng, dốc thoai thoải, xen kẽ là các đồng bằng ven theo các ng chính, độ cao trung b nh của Cao Nguyên Buôn Ma Thuột từ 450 – 500 mét, diện tích 371 km2, chiếm 28,4% diện tích toàn tỉnh, phần lớn diện tích là đất đỏ bazan màu mở [9].

Khí hậu tỉnh Đắk Lắk vừa mang tính chất khí hậu Tây Ngu ên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gi mùa Tâ Nam kh n ng. Khí hậu toàn

29

tỉnh được chia thành hai tiểu vùng, đ là: Vùng phía Tâ Bắc c khí hậu nắng n ng, kh hanh về mùa kh và Vùng phía Đ ng và phía Nam c khí hậu mát mẻ, n hoà. Khí hậu của Đắk Lắk phân làm 02 mùa rõ rệt đ là mùa mưa và mùa kh . Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm, khí hậu ẩm, dịu mát rất thuận lợi cho câ trồng phát triển. Mùa kh từ tháng 11 đến tháng 4 năm au, lượng mưa kh ng đáng kể.

c. Tài nguyên thiên nhiên

* Tài nguyên đất

Một trong những tài ngu ên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk đ là tài ngu ên đất. Đất đai tỉnh Đắk Lắk khá màu mở, dễ khai thác, chi phí đầu tư cải tạo thấp, độ an toàn inh thái cao nên rất thuận lợi cho ản xuất nông nghiệp.

Trên địa bàn tỉnh, nh m đất đỏ c diện tích 324.679 ha chiếm 24,81% diện tích tự nhiên, phần lớn nh m đất nà được phân bố trên địa h nh tương đối bằng phẳng nên rất phù hợp cho phát triển câ c ng nghiệp dài ngà như: Cà phê, cao u, ca cao… Ngoài ra, còn c nhiều loại đất khác như: Đất xám, đất phù a, đất gle , đất đen… phù hợp với việc phát triển nhiều loại câ trồng khác nhau như: Câ lương thực thực phẩm, câ ăn trái, câ lâu năm…

* Tài nguyên nước:

Tỉnh Đắk Lắk c hệ thống sông, uối khá phong phú và phân bố tương đối đồng đều. Trên địa bàn tỉnh có hai hệ thống sông chính đ là sông Sêrêpôk và sông Ba.

Sông Sêrêpôk chả theo hướng Tây Bắc đổ vào sông Mê Kông, có chiều dài chả qua địa bàn tỉnh là 341 km, hai nhánh chính là Sông Krông Ana và Sông Krông Nô, tổng diện tích lưu vực là 30.100 km2. Sông Sêrêpôk với nhiều thác nước cao có nguồn thuỷ năng lớn, đâ là thuận lợi lớn để phát triển thủ điện.

30

Hệ thống lưu vực sông Ba nằm về phía Đ ng Bắc của tỉnh và có hai thuỷ lưu chính chả trong phạm vi của tỉnh là Sông Krông Hin và Sông Krông Năng; tổng diện tích lưu vực khoảng 13.900km2.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có khoảng 1.000 con uối và 500 hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, các hồ này có độ sâu từ vài mét đến 25 mét, là nguồn bổ sung tài nguyên nước cho tỉnh nhà.

* Tài nguyên rừng:

Theo kết quả kiểm kê rừng ( ố liệu đến tháng 11/2014): Tổng diện tích đất c rừng là 507.274 ha; trong đ , rừng tự nhiên 476.322 ha; rừng trồng: 30.952 ha. Độ che phủ rừng còn 38,65%. Rừng Đắk Lắk được phân bố đều khắp ở các hu ện trong tỉnh, đặc biệt là hành lang biên giới của tỉnh giáp Vương quốc Campuchia.

Rừng Đắk Lắk phong phú và đa dạng, thường c kết cấu 3 tầng câ gỗ, c tác dụng phòng hộ cao; c nhiều loại câ đặc ản vừa c giá trị kinh tế, vừa c giá trị khoa học; phân bố trong điều kiện lập địa thuận lợi, nên rừng tái inh c mật độ khá lớn. Do đ rừng c vai trò quan trọng trong phòng, chống x i mòn đất, điều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai.

Rừng Đắk Lắk c nhiều loại động vật quý hiếm phân bổ chủ ếu ở vườn Quốc gia Yok Đ n và các khu bảo tồn Nam Kar, Chư Yang in... trong đ , c nhiều loại động vật quý hiếm ghi trong ách đỏ nước ta và c loại được ghi trong ách đỏ thế giới. C thể n i rừng và đất lâm nghiệp c vị trí quan trọng trong quá tr nh phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

* Tài nguyên khoáng sản

Đắk Lắk kh ng những được thiên nhiên ưu đãi về tài ngu ên đất, tài ngu ên rừng mà còn được thiên nhiên ban tặng về tài ngu ên khoáng ản. Tỉnh Đắk Lắk rất phong phú và đa dạng về các loại h nh khoáng ản; trên địa bàn tỉnh c nhiều mỏ khoáng ản với trữ lượng khác nhau, trong đ c nhiều

31

loại quý hiếm, như: Sét cao lanh ở hu ện M’Đrắk, thành phố Bu n Ma Thuột với trữ lượng trên 60 triệu tấn; Sét gạch ng i ở hu ện Krông Ana, hu ện M’Đrắk và thành phố Bu n Ma Thuột, với trữ lượng trên 50 triệu tấn; Vàng ở hu ện Ea Kar; Chì ở hu ện Ea H’Leo, Phốt pho tại hu ện Bu n Đ n, Than Bùn tại hu ện Cư M’Gar và các loại đá quý Opan, Jectit, đá ốp lát, đá xâ dựng, cát xâ dựng... phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.

d. Tài nguyên du lịch

Đắk Lắk c nhiều tiềm năng để phát triển mạnh du lịch với các loại h nh đa dạng, c thể khai thác theo hướng kết hợp du lịch cảnh quan, inh thái; du lịch văn h a, lịch ử và du lịch lễ hội.

Các địa điểm du lịch inh thái như: Hồ Lắk, cụm thác Gia Long - Dray Sáp, cụm du lịch Bu n Đ n, thác Kr ng K’Ma, thác Diệu Thanh, thác Tiên Nữ, khu bảo tồn thiên nhiên Ea S , vườn Quốc gia Yok Đ n, vườn Quốc gia Chư Yang Sin…

Bên cạnh đ , du lịch văn h a, lịch ử cũng là một điểm mạnh của tỉnh Đắk Lắk. Hiện na , toàn tỉnh c 23 di tích lịch ử cách mạng, 02 di tích lịch ử văn hoá, 13 di tích kiến trúc nghệ thuật, 8 di tích khảo cổ… trong đ , có 9 di tích được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch c ng nhận là di tích quốc gia. Một ố địa điểm du lịch văn h a, lịch ử nổi bật của Đắk Lắk, đ là: Nhà Đày Bu n Ma Thuột, Sa bàn chiến thắng Bu n Ma Thuột và đặc biệt là Bảo tàng Đắk Lắk với hơn 8.000 hiện vật văn hoá, lịch ử.

Ngoài ra, với đặc thù là tỉnh c nhiều dân tộc anh em cùng inh ống, nên Đắk Lắk có nét văn h a khá đặc trưng, trong đ phải n i đến các Lễ hội của các dân tộc thiểu ố tại chỗ, trong ố các Lễ hội nà th Lễ hội Cồng chiên, Đua voi, Đâm trâu c thể n i là những Lễ hội điển h nh mà hiện na đang được khai thác một cách hiệu quả.

32

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế

a. Đặc điểm tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế

T nh h nh kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua đạt mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh b nh quân giai đoạn 2010-2014 đạt 9,7%.

Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành): Nông, lâm, thủ ản chiếm 45%; c ng nghiệp - xâ dựng chiếm 16,7%; dịch vụ chiếm 38,3%. Tổng thu cân đối ngân ách Nhà nước trong 5 năm đạt 17.932 tỷ đồng, bằng 6,9% o với GDP, tăng b nh quân 3,4%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 3.608 triệu USD; tổng kim ngạch nhập khẩu 84 triệu USD…

Các hoạt động văn hoá - xã hội, tế, giáo dục, phát thanh tru ền h nh, c ng tác xoá đ i giảm nghèo và thực hiện các chính ách an inh xã hội c nhiều cố gắng; mạng lưới giao th ng được nâng cấp, 100% xã c đường t đến trung tâm, 100% xã c điện lưới quốc gia, tỷ lệ phủ ng phát thanh - tru ền h nh là 100%…

b. Cơ sở hạ tầng

* Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải:

Giao th ng Đắk Lắk hiện tại c 03 loại h nh chính là: Đường bộ, đường thủ và đường hàng kh ng.

- Đường bộ: Mạng đường Quốc lộ c tổng chiều dài 576,5 km gồm các tu ến Quốc lộ 26, 27, 29, 14, 14C; tổng các cầu trên các đường Quốc lộ là 114 cầu với chiều dài 4.198,6 m. Mạng đường tỉnh với tổng chiều dài 457 km. Mạng đường hu ện c chiều dài 1.403,82 km. Mạng đường xã của các hu ện c chiều dài 3.220,07 km. Mạng đường th n, bu n tương đối phát triển với tổng chiều dài 4.079,32 km.

- Đường thủ : Tỉnh Đắk Lắk c khoảng 544 km đường ng do các sông Sêrêpôk, Krông Nô, Krông Ana… tạo thành. Hệ thống bến thủ nội địa

33

gồm c 04 bến xếp cát là Quỳnh Ngọc, Giang Sơn, Lang Thái và Cư Pâm. Các bến đò ngang ng gồm c : Bu n Trấp, B nh Hòa, Quảng Điền, Kr ng Nô và Buôn Jul.

- Đường hàng kh ng: Từ năm 2010, Cảng hàng kh ng Bu n Ma Thuột đã được đầu tư, nâng cấp, cải tạo đường hạ cất cánh c chiều dài 3.000 m, rộng 45 m với các trang thiết bị phụ trợ, đèn đêm. Tháng 12/2011 đã đưa vào ử dụng nhà ga mới với tổng diện tích àn 7.200 m2, c ng uất 01 triệu hành khách/năm. Nhà ga mới đáp ứng 04 chu ến ba giờ cao điểm (2 chu ến đi, 2 chu ến đến) với loại má ba Airbu 321 và tương đương, phục vụ 400 hành khách/giờ cao điểm (2 chiều). Hiện na , Cảng hàng kh ng Bu n Ma Thuột đã c các chu ến ba tới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Vinh, thành phố Thanh H a và ngược lại.

* Hệ thống điện:

Hệ thống điện Đắk Lắk gồm các nhà má thủ điện (NMTĐ) c ng uất lớn đấu nối vào lưới điện quốc gia như: NMTĐ Bu n Kuốp; NMTĐ Bu n Tua Sarh; NMTĐ Sêrêpốk 3, NMTĐ Sêrêpốk 4, NMTĐ Kr ng H’Năng, NMTĐ Sêrêpốk 4A với tổng c ng uất 794 MW. Năm 2014, đạt tổng ản lượng điện 830 triệu KWh. Ngoài các nguồn thủ điện lớn, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn c 24 thủ điện vừa và nhỏ đấu nối vào lưới điện.

* Hệ thống thông tin:

Hiện na , c 184/184 xã phường, thị trấn c điện thoại, đạt tỷ lệ 100%; mạng di động đã phủ ng 15/15 hu ện, thị xã, thành phố. Tốc độ phát triển má điện thoại hàng năm tăng nhanh, đến hết năm 2014, tổng thuê bao điện thoại là 1.706.832 thuê bao (Cố định là 81.230 thuê bao, Di động là 1.625.602 thuê bao) đạt mật độ 95 thuê bao/100 dân. Tổng ố thuê bao Internet 43.500 thuê bao, đạt mật độ là 15 thuê bao/100 dân.

34

2.1.3. Đặc điểm về xã hội

Tỉnh Đắk Lắk c 15 đơn vị hành chính cấp hu ện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 hu ện. Trong đ c 184 đơn vị hành chính cấp xã, gồm c 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.

Dân ố toàn tỉnh tính đến năm 2014 đạt 1.827.786 người, mật độ dân ố đạt hơn 139 người/km². Trong đ , dân ố ống tại thành thị đạt 440.443 người, dân ố ống tại n ng th n đạt 1.387.343 người. Dân ố nam đạt 922.175 người, dân ố nữ đạt 905.611 người. Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc anh em cùng chung ống. Trong đ , người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu ố như Ê Đê, M'n ng, Thái, Tà , Nùng... chiếm gần 30% dân ố toàn tỉnh.

Dân ố tỉnh phân bố kh ng đều, tập trung chủ ếu ở thành phố Bu n Ma Thuột, thị trấn, hu ện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạ qua như: Hu ện Krông Búk, thị xã Bu n Hồ, hu ện Kr ng Pắk, hu ện Ea Kar, hu ện Krông Ana và hu ện Ea H’Leo. Các hu ện c mật độ dân ố thấp chủ ếu là các hu ện kh khăn hoặc đặc biệt kh khăn như: hu ện Ea Súp, hu ện Buôn Đ n, hu ện Lắk, hu ện Krông Bông và hu ện M’Đrắk,…

Đắk Lắk là tỉnh c nhiều dân tộc anh em cùng chung ống, mỗi dân tộc c những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá tru ền thống của các dân tộc Ê Đê, M'N ng, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà àn, nhà r ng; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn Đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tâ Nguyên... là những ản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đ “Kh ng gian văn h a cồng chiêng Tâ Ngu ên” đã được tổ chức UNESCO c ng nhận là kiệt tác tru ền khẩu và di ản văn h a phi vật thể của nhân loại. Tất cả các tru ền thống văn h a tốt đẹp của các dân tộc tạo nên ự đa dạng, phong phú về văn h a của Đắk Lắk.

35

Trong những năm gần đâ , dân ố của tỉnh Đắk Lắk c biến động do tăng cơ học, chủ ếu là di dân tự do từ các tỉnh miền Trung, phía Bắc, điều nà đã gâ nên ức ép lớn cho tỉnh về giải qu ết đất ở, đất ản xuất và các vấn đề liên quan đến đời ống xã hội, an ninh trật tự và m i trường inh thái.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

2.2.1. Thực trạng phát triển số lượng DNNVV

Để đánh giá ự phát triển của các DNNVV thì tiêu chí phát triển về số lượng là tiêu chí rất quan trọng. Trong thời gian qua, số lượng các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng về số lượng, mặc dù tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đang gặp nhiều kh khăn.

Bảng 2.1: Số lượng DNNVV đang hoạt động và tốc độ tăng trưởng của DNNVV tr n địa bàn tỉnh

ĐVT: Doanh nghiệp.

Chỉ ti u Năm

2010 2011 2012 2013 2014

Số lượng DNNVV hoạt động

đầu năm 2.036 2.329 2.516 2.818 2.712

Số DNNVV tăng trưởng mới

trong năm 293 187 302 - 106 - 7

Số lượng DNNVV hoạt động

cuối năm 2.329 2.516 2.818 2.712 2.705

Tốc độ tăng trưởng của

DNNVV 12,58% 7,43% 10,72% -3,91% -0,26%

Tốc độ tăng trưởng b nh quân

của DNNVV (2010 – 2014) 3,04%

Tổng ố DN trên địa bàn tỉnh 2.369 2.560 2.861 2.753 2.745

Tỷ lệ DNNVV trên tổng ố DN

trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 98,31% 98,28% 98,50% 98,51% 98,54%

36

Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy, giai đoạn 2010 – 2014 số lượng DNNVV tỉnh Đắk Lắk c xu hướng gia tăng nhưng không ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân của cả giai đoạn này chỉ đạt là 3,04%, cụ thể:

Nếu như năm 2010 tỉnh Đắk Lắk có 2.329 DNNVV, th đến năm 2014 c 2.705 DNNVV, tăng 376 doanh nghiệp. Tu nhiên, nếu xét về ố lượng DNNVV qua từng năm th ta thấ năm 2010 và năm 2012, th ố lượng DNNVV tăng trưởng tương đối cao, trong đ năm 2010 tăng 293 doanh nghiệp, đạt tỷ lệ 12,58%; năm 2012 tăng 302 doanh nghiệp; đạt tỷ lệ 10,72%.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)