NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNNVV

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 25)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DNNVV

Để phát triển DNNVV ta cần phát triển các ếu cấu thành nên doanh nghiệp đ là các ếu tố đầu vào và các ếu tố đầu ra, cụ thể:

Yếu tố đầu vào của phát triển DNNVV là phát triển về ố lượng doanh nghiệp ha n i cách khác đ là ự gia tăng về ố lượng các doanh nghiệp. Đồng thời, phát triển qu m của doanh nghiệp th ng qua việc gia tăng các ếu tố nguồn lực như: Vốn, lao động, tr nh độ c ng nghệ, má m c thiết bị... Th ng qua việc phát triển ếu tố đầu vào nhằm gia tăng kết quả đầu ra.

Yếu tố đầu ra của phát triển DNNVV là ự gia tăng hiệu quả ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng ản phẩm, gia tăng tích lũ trong doanh nghiệp, mở rộng thị trường, gia tăng tính liên kết giữa các doanh nghiệp, gia tăng ự đ ng g p cho xã hội của doanh nghiệp như: GDP, tạo c ng ăn việc làm, nâng cao đời ống tinh thần cho người lao động.

1.2.1. Phát triển số lượng doanh nghi p

Phát triển ố lượng DNNVV c nghĩa là gia tăng ố lượng doanh nghiệp trong nền kinh tế, n i cách khác là làm gia tăng ố lượng tu ệt đối của các DNNVV; làm gia tăng ố lượng các doanh nghiệp tại các địa phương,

16

hoạt động trong các ngành nghề. C thể khẳng định tiêu chí phát triển doanh nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá phát triển DNNVV. Tu nhiên, để đánh giá át, đúng việc phát triển ố lượng DNNVV th đòi hỏi chúng ta phải phản ánh được ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động, chứ kh ng phải ố lượng doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh.

Để các doanh nghiệp phát triển đòi hỏi nhà nước, các cơ quan c chức năng c các chính ách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cũng như tạo điều kiện thuận lợi để thành lập mới doanh nghiệp và gia nhập thị trường.

Tiêu chí để đánh giá ự gia tăng ố lượng doanh nghiệp: - Số lượng doanh nghiệp hoạt động qua các năm.

- Số lượng doanh nghiệp gia tăng qua các năm; tốc độ gia tăng.

- Số lượng doanh nghiệp gia tăng theo ngành, lĩnh vực qua từng năm; tốc độ phát triển của doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực.

1.2.2. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghi p

Để đánh giá việc phát triển của các doanh nghiệp, tiêu chí về nguồn lực là một trong những tiêu chí hết ức quan trọng, đâ là nhân tố đầu vào của doanh nghiệp. Việc gia tăng nguồn lực của DNNVV thể hiện ở ba ếu tố, đ là: vốn, lao động và tr nh độ c ng nghệ, má m c thiết bị.

a. Vốn

Vốn đ ng vai trò hết ức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, vốn kh ng chỉ là ch a kh a mà còn là phương tiện để biến những ý tưởng trong kinh doanh thành hiện thực. Chính v vậ , bất kỳ doanh nghiệp nào, dù lớn ha nhỏ nếu muốn tiến hành các hoạt động ản xuất kinh doanh thì cần phải c vốn.

Trong quá tr nh hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng ản xuất cả về chiều rộng và chiều âu, đổi mới má m c thiết bị, nâng cao chất lượng ản phẩm, mở rộng qu m ản xuất, tạo thêm

17

việc làm, tăng thu nhập cho người lao động... Từ đ nâng cao hiệu quả ản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Cho dù ở giai đoạn nào, việc thiếu vốn để phát triển ản xuất kinh doanh luôn là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp. Do vậ , đòi hỏi các doanh nghiệp phải c phương án ử dụng vốn của m nh ao cho tiết kiệm và c hiệu quả nhất.

Nếu phân theo nguồn h nh thành th vốn của doanh nghiệp gồm vốn chủ ở hữu và vốn va . Trong đ , vốn chủ ở hữu là ố vốn g p do chủ ở hữu, các nhà đầu tư đ ng góp. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, vốn chủ ở hữu được h nh thành từ nguồn ngân ách nhà nước cấp, nhưng dù ở h nh thức ở hữu nào th vai trò của vốn vẫn kh ng tha đổi. Đối với các ngành nghề khác nhau, qu m hoạt động của doanh nghiệp ở từng giai đoạn khác nhau th nhu cầu về ử dụng vốn của doanh nghiệp cũng khác nhau.

Các tiêu chí để phản ánh ự phát triển về vốn:

- Vốn ản xuất kinh doanh bình quân năm của các DNNVV.

- Tỷ trọng vốn SXKD của các DNNVV trên tổng ố vốn SXKD của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Số lượng vốn SXKD b nh quân của các DNNVV gia tăng qua các năm.

- Tốc độ tăng trưởng về vốn SXKD b nh quân năm của các DNNVV; - Tốc độ tăng trưởng b nh quân vốn SXKD của cả giai đoạn.

b. Lao động

Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều ếu tố, một trong những ếu tố qu ết định là lao động ha nguồn nhân lực. Cho dù ở giai đoạn nào, th vấn đề nguồn nhân lực lu n là một vấn đề hết ức quan trọng đối với các doanh nghiệp.

18

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp c thể hiểu là lực lượng lao động đang làm việc trong doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương, nó bao gồm cả lao động quản lý, lao động tham gia trực tiếp và gián tiếp trong hoạt động ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

N i đến ự phát triển của lao động trong DNNVV là kh ng chỉ n i đến ự gia tăng về ố lượng, mà còn ở g c độ gia tăng về chất lượng của lao động. Nếu ự gia tăng về ố lượng thể hiện ở ự tăng lên về ố lao động trong mỗi doanh nghiệp, th ự gia tăng chất lượng lao động biểu thị ở ự tăng lên về tr nh độ, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất của người lao động.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện na , chúng ta c thể khẳng định chất lượng nguồn nhân lực chính là lợi thế o ánh hàng đầu của doanh nghiệp; gia tăng chất lượng lao động ẽ giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc ứng dụng các má m c, thiết bị, c ng nghệ hiện đại vào quá tr nh hoạt động ản xuất kinh doanh, qua đ g p phần tăng tính độc đáo trong các ản phẩm, tăng năng uất lao động, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chính điều nà giúp cho doanh nghiệp ngà càng phát triển.

Các tiêu chí để đánh giá mức độ gia tăng về lao động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số lượng lao động b nh quân qua các năm của các DNNVV. - Tốc độ tăng trưởng lao động b nh quân năm của các DNNVV. - Qu m lao động phân theo ngành, lĩnh vực .

- Số lao động làm việc b nh quân trong một DNNVV theo ngành, lĩnh vực.

- Tr nh độ ta nghề của người lao động.

c. Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị

Trong m i trường cạnh tranh ga gắt như hiện na , c ng nghệ và máy m c thiết bị được xem là vũ khí chiến lược để bảo đảm cho các doanh nghiệp

19

nói chung và DNNVV nói riêng phát triển nhanh và bền vững. Tuy nhiên, tr nh độ c ng nghệ, má m c thiết bị của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay, nhìn chung là lạc hậu, nhiều má m c, thiết bị đã cũ nát, chắp vá, kh ng thể ản xuất các ản phẩm êu cầu độ chính xác cao, chính điều nà đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Do vậ , để tồn tại và phát triển, th việc đổi mới c ng nghệ, má m c thiết bị là một trong những êu cầu bức thiết.

Các doanh nghiệp áp dụng c ng nghệ, má m c thiết bị hiện đại vào hoạt động ản xuất kinh doanh của đơn vị m nh một cách phù hợp ẽ giúp cho doanh nghiệp ngà một phát triển, bởi v : Áp dụng c ng nghệ, má m c thiết bị hiện đại vào hoạt động ản xuất kinh doanh ẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chí phí ngu ên vật liệu; giảm chi phí nhân c ng; nâng cao chất lượng ản phẩm và tăng tính độc đáo trong mỗi ản phẩm làm ra; tăng năng suất lao động, giảm giá thành ản phẩm… Qua đ g p phần giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng cạnh tranh cũng như mở rộng thị phần của m nh. Và điều nà càng c ý nghĩa hơn trong bối cảnh hiện na , khi Việt Nam đang hội nhập ngà càng âu rộng vào nền kinh tế thế giới và là thành viên của khối AFTA và WTO.

Tr nh độ c ng nghệ, má m c thiết bị của một doanh nghiệp c thể được thể hiện ở tiêu chí:

- Giá trị TSCĐ của các DNNVV hàng năm; tốc độ tăng trưởng b nh quân. - Giá trị TSCĐ b nh quân trên 01 lao động; tốc độ tăng trưởng b nh quân.

1.2.3. Tăng cường li n kết giữa các doanh nghi p

Trong giai đoạn hiện na , đời ống của người dân đang ngà càng được nâng cao, do vậ êu cầu của người dân đối với các ản phẩm, dịch vụ cũng rất đa dạng và phong phú, ong ong với đ là nhu cầu ử dụng các ản phẩm mang tính chất trọn g i ngà càng gia tăng. Do vậ , để thõa mãn nhu cầu đa

20

dạng của khách hàng, tăng tính cạnh tranh của ản phẩm th vấn đề liên kết giữa các doanh nghiệp kh ng thể xem nhẹ.

Bên cạnh nhu cầu đa dạng của người dân, th tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngà một ga gắt, mặc dù đâ là một qu luật tất ếu khách quan của thị trường. Các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm khai thác tối ưu tiềm năng ẵn c của mỗi doanh nghiệp, th ng qua việc liên kết g p phần tạo ra các ản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, giúp cho các ản phẩm được ản xuất ra c tính cạnh tranh cao; đồng thời, thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Việc liên kết giữa các doanh nghiệp thực hiện trên cơ ở tự ngu ện, b nh đẳng và đ i bên cùng c lợi; việc liên kết c thể diễn ra giữa DNNVV với DNNVV, cũng c thể là giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn. Tu nhiên, để các doanh nghiệp liên kết với nhau được thuận lợi th vai trò của các Hiệp hội, ngành nghề là hết ức quan trọng.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện na , việc liên kết còn giúp cho các doanh nghiệp tăng thêm ức mạnh để đủ ức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường kh ng chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài, qua đ giúp cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu và ngà càng phát triển.

Tiêu chí phản ánh: Liên kết giữa các doanh nghiệp trong cung ứng ản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng; Liên kết giữa doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường; Liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm tạo nên ức mạnh cạnh tranh trong quá tr nh xuất khẩu ản phẩm.

1.2.4. Nâng cao hi u quả kinh doanh

Trong điều kiện hiện na , hiệu quả kinh doanh lu n là vấn đề được hầu hết các doanh nghiệp cũng như xã hội quan tâm. Khi tham gia vào thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải lu n nỗ lực, phấn

21

đấu, cải thiện tốt về mọi mặt để gia tăng khả năng cạnh tranh và đạt mục đích cuối cùng đ là hiệu quả ản xuất kinh doanh.

Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả ha kh ng người ta thường xem xét chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp vào cuối kỳ kinh doanh. Lợi nhuận kh ng chỉ thể hiện khả năng cạnh tranh, bãn lĩnh, mà còn qu ết định ự tồn vong của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp được hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và tổng chi phí. Như vậ để gia tăng lợi nhuận, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng doanh thu, giảm chi phí.

Doanh thu kh ng chỉ đơn thuần là biểu thị giá trị ản lượng hàng hóa bán ra trên thị trường, mà n còn phản ánh qu m hoạt động của doanh nghiệp và là một trong những ếu tố để đánh giá mức độ phát triển của doanh nghiệp. Muốn tăng doanh thu đòi hỏi các doanh nghiệp phải kh ng ngừng nâng cao chất lượng ản phẩm, tăng cường mở rộng thị trường; đồng thời, các doanh nghiệp phải phân tích việc quản lý ử dụng các nguồn lực như: Vốn, lao động, má m c thiết bị và một ố vấn đề khác để c giải pháp ử dụng hiệu quả các nguồn lực ẵn c , đồng thời, khắc phục những hạn chế qua đ g p phần giảm giá thành ản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của ản phẩm, qua đ g p phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh ngiệp.

Tiêu chí phản ánh:

- Doanh thu thuần b nh quân của 01 doanh nghiệp; - Lợi nhuận au thuế b nh quân của 01 doanh nghiệp; - Tỷ uất lợi nhuận trên doanh thu bình quân.

- Tỷ uất lợi nhuận trên vốn SXKD b nh quân.

1.2.5 Nâng cao quy mô đ ng g p cho xã hội

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính ách nhằm khu ến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, trong đ c một

22

ố chính ách dành riêng cho các DNNVV. Thông qua các chính sách này, có thể nhận thấ được tầm quan trọng của các DNNVV đối với xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các doanh nghiệp n i chung và DNNVV n i riêng kh ng chỉ là nơi ản xuất ra của cải, vật chất cho xã hội mà n còn trực tiếp hoặc gián tiếp đ ng g p cho ngân ách nhà nước th ng qua việc nộp các khoản như: Thuế, phí, lệ phí… Bên cạnh đ , để tiến hành các hoạt động ản xuất kinh doanh của m nh, doanh nghiệp đã g p phần tạo ra nhiều c ng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập trong dân cư, thúc đẩ phát triển kinh tế… Khi DN hoạt động c hiệu quả cao th mức độ đ ng g p cho ngân ách cũng tăng lên, ố lượng việc làm được tăng thêm, phúc lợi của người lao động được cải thiện, thu nhập của người lao động tăng. Chúng ta c thể nhận thấ mức độ đ ng g p cho xã hội c chiều hướng tỷ lệ thuận với ự phát triển của doanh nghiệp.

Như vậ , để đánh giá ự phát triển của doanh nghiệp th tiêu chí mức độ đ ng g p cho xã hội là một tiêu chí cần phải được xem xét. Một ố tiêu chí phản ánh mực độ đ ng g p cho xã hội của doanh nghiệp:

- Số nộp ngân ách Nhà nước của doanh nghiệp qua từng năm. - Thu nhập b nh quân của người lao động.

- Số lượng lao động mà doanh nghiệp ử dụng.

1.2.6. Mở rộng thị trường

Đối với hoạt động ản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp th điều kiện tồn tại và phát triển đầu tiên là thị trường. Thị trường là ếu tố mang tính tổng hợp nhất và là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo quan điểm marketing hiện đại th mở rộng thị trường của doanh nghiệp kh ng chỉ là việc phát triển thêm các thị trường mới mà còn là tăng thị phần ở các thị trường cũ. V vậ , để mở rộng thị trường đòi các doanh nghiệp phải thường xu ên, liên tục nắm bắt th ng tin thị hiếu khách hàng tại các thị

23

trường tru ền thống để c những giải pháp phù hợp nhằm gia tăng thị phần của m nh. Bên cạnh đ , các doanh nghiệp phải tích cực t m kiếm các thị trường mới để mở rộng hoạt động kinh doanh.

Do vậ , để đánh giá mức độ mở rộng thị trường của DN chúng ta có thể đánh giá trên g c độ chiều rộng, tức là nh n trên g c độ phạm vi địa lý của thị trường. Ha n i một cách khác đ là ố lượng tu ệt đối của các khu vực thị trường mà doanh nghiệp mới khai phá. Ngoài ra, c thể xem xét việc mở rộng thị trường trên g c độ chiều âu, đ chính là việc doanh nghiệp gia tăng

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 25)