Tiến hành thực nghiệm các bài học

Một phần của tài liệu tổ chức các hoạt động học tập mang tính tìm tòi nghiên cứu nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi giảng dạy chương 3 sóng cơ, vật lý 12 nâng cao (Trang 50)

7. Các giai đoạn thực hiện

5.5. Tiến hành thực nghiệm các bài học

Thực hiện giảng dạy một số bài nêu trên theo kế hoạch. 5.6. Kết quả thực nghiệm

5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết (Đề kiểm tra theo mức độ đánh giá BLOOM). Bảng 5.6.1 Ma trận câu hỏi theo 6 mức độ đánh giá Blo0m

Năng lực

Nội dung Biết Hiểu

Vận dụng

Tổng cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao Bài 14. Sóng cơ. Phƣơng

trình sóng 2 0.8 1 0.4 2 0.8 1 0.4 6 2.4 Bài 15. Sóng phản xạ. Sóng dừng 1 0.4 2 0.8 1 0.4 2 0.8 6 2.4 Bài 16. Giao thoa sóng 1

0.4 1 0.4 2 0.8 1 0.4 5 2 Bài 17. Sóng âm. Nguồn

nhạc âm 1 0.4 2 0.8 1 0.4 1 0.4 5 2 Bài 18. Hiệu ứng Đốp- ple 1 0.4 1 0.4 1 0.4 3 1.2

Trang 48

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG 3

Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút Câu 1. Sóng cơ là:

A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. những dao động cơ lan truyền trong môi trƣờng. C. chuyển động tƣơng đối của vật này sang vật khác. D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môt trƣờng.

Câu 2. Khi cƣờng độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cƣờng độ âm tăng

A. 1000 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 10 dB. Câu 3. Độ cao của âm là một đặc trƣng sinh lí gắn liền với đặc trƣng vật lí của âm là

A. tần số. B. mức cƣờng độ âm. C. cƣờng độ. D. cƣờng độ dao động. Câu 4. Sóng cơ không thể truyền trong môi trƣờng nào dƣới đây?

A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không. Câu 5. Một nguồn âm điểm phát ra âm đẳng hƣớng trong không gian. Giả sử không

có sự hấp thụ hoặc phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cƣờng độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cƣờng độ âm bằng

A. 90 dB. B. 100 dB. C. 110 dB. D. 120 dB. Câu 6. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng

liên tiếp bằng

A. một bƣớc sóng. B. một nửa bƣớc sóng. C. một phần tƣ bƣớc sóng. D. hai lần bƣớc sóng. Câu 7. Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. Tần số sóng. B. Năng lƣợng của sóng. C. Bản chất của môi trƣờng. D. Bƣớc sóng.

Câu 8. Một nguồn sóng trên mặt nƣớc có tần số f = 500 Hz. Ngƣời ta thấy hai điểm cùng ở trên một phƣơng truyền sóng gần nhau nhất, cách nhau 10 cm luôn dao động lệch pha . Tốc độ truyền sóng là

A. 200 m/s. B. 20 m/s. C. 100 m/s. D. 10 m/s. Câu 9. Một sóng cơ lan truyền trong môi trƣờng đàn hồi với tốc độ truyền sóng

v = 400 cm/s. Dao động tại hai điểm A và B trên phƣơng truyền sóng có độ lệch pha 2 , với k = 0, 1,  2…Biết AB = 28 cm, tần số (f) nằm trong khoảng 22 Hz  f 26 Hz; khi đó bƣớc sóng có giá trị là:

A. 1,6 m. B. 1 m. C. 0,16 m. D. 100 m.

Câu 10. Hiệu ứng Đốp- ple gây ra hiện tƣợng gì sau đây?

A. Thay đổi cƣờng độ âm khi nguồn âm chuyển động so với ngƣời nghe. B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với ngƣời nghe. C. Thay đổi âm sắc của âm khi ngƣời nghe chuyển động lại gần nguồn âm. D. Thay đổi cả độ cao và cƣờng độ âm khi nguồn âm chuyển động.

Trang 49

L = 90 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 40 m/s và tần số sóng f = 200 Hz. Số bụng sóng dừng trên dây là

A. 6. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 12. Chọn phát biểu sai.

Khi khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng bằng A. một bƣớc sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha.

B. một số nguyên lần nữa bƣớc sóng thì hai điểm đó dao động ngƣợc pha. C. một nữa bƣớc sóng thì hai điểm đó dao động ngƣợc pha.

D. một số nguyên lần bƣớc sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha.

Câu 13. Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A. . B. . C. 2 D. 2

4 . Câu 14. Một sợ dây đàn hồi dài 2 m có hai đầu cố định. Khi kích thích cho 1 điểm

trên sợ dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng, ngƣời ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 100 m/s . B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 40 m/s. Câu 15. Hai âm thanh có hai âm sắc khác nhau là do

A. khác nhau về tần số. B. độ cao và độ to khác nhau.

C. tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau.

D. có số lƣợng và cƣờng độ của các hoạ âm khác nhau.

Câu 16. Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,

AB = L=130cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng:

A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng. C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng. Câu 17. Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng

phƣơng trình uA = uB = 2sin(100 t) cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc 100cm/s. Phƣơng trình sóng của điểm M ở trên đƣờng trung trực của AB là

A. uM= 4sin(100t -d) cm. B. uM= 4sin(100t +d) cm. C. uM= 2sin(100t -d) cm. D. uM= 4sin(100t -2d) cm. Câu 18. Sóng dừng là

A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

B. sóng đƣợc tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trƣờng. C. sóng đƣợc tạo thành trên sợi dây mà hai đầu đƣợc chốt cố định. D. sóng đƣợc tạo thành do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ cùng truyền theo một phƣơng.

Trang 50

Câu 19. Một sóng cơ học lan truyền một phƣơng truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. Phƣơng trình sóng của một điểm O trên phƣơng truyền đó là: uO  2sin(2.t) cm. Phƣơng trình sóng tại một điểm M nằm trƣớc O và cách O 10 cm là:

A. 2 (2 − ) cm. B. 2 (2 ) cm.

C. 2 (2 −

4) cm. D. 2 (2

4) cm.

Câu 20. Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động, nghe đƣợc âm do chuông của một nhà thời phát ra có tần số là 500 Hz. Tần số âm của tiếng chuông thực là 480 Hz. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tốc độ của ô tô là

A. 13,75 m/s. B. 75,13 m/s. C. 57,13 m/s. D. 27,5 m/s. Câu 21. Trong trƣờng hợp nào sau đây thì máy thu ghi nhận đƣợc có tần số lớn hơn

tần số âm do nguồn phát ra?

A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.

D. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm. Câu 22. Để hai sóng giao thoa đƣợc với nhau thì chúng phải có:

A. cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.

B. cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và cùng pha.

D. cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 23. Tại hai điểm A và B (AB = 16 cm) trên mặt nƣớc dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc 100 cm/s. Số vân cực đại trên mặt chất lỏng có thể quan sát đƣợc là

A. 13. B. 10. C. 12. D. 11.

Câu 24. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nƣớc với hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2. Biết khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 10 cm và bƣớc sóng là

= 1,6 cm. Số điểm trên S1S2 có dao động bị triệt tiêu là

A. 12. B. 10. C. 8. D. 6.

Câu 25. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng

A. 16Hz đến 20MHz. B. 16Hz đến 2KHz. C. 16Hz đến 20KHz. D. 16Hz đến 200KHz PHIẾU TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án B C A D B B C A C B C D D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án A D C A D B A C D B A C

Trang 51

Đồ thị thể hiện kết quả kiểm tra 15 phút và kết quả xếp loại HKI

5.6.2. Kết quả kiểm tra.

Do điều kiện thực tập ở trƣờng phổ thông không thể tiến hành thực nghiệm Sƣ phạm theo đúng dự kiến ban đầu, vì vậy, em chỉ thực hiện đƣợc phần thực nghiệm sƣ phạm bằng vài tiết của Chƣơng 6. Khúc xạ ánh sáng, VL 11 CB ở lớp 11C1 trƣờng THPT Phan Văn Trị. Em sẽ đánh giá kết quả thực nghiệm dựa trên 6 mức đánh giá (theo Bloom) của câu hỏi trong đề kiểm tra (phụ lục 3).

Qua quá trình giảng dạy theo hƣớng đề tài nghiên cứu và cho HS làm bài kiểm tra 15 phútem đã thu đƣợc:

Bảng kết quả xếp loại kiểm tra 15 phút:

Điểm <5 5 - 6,4 6,5 - 7,9 8 - 10

Số HS 4 13 8 5

Tỉ lệ % 13.3% 43,3% 26,7% 16,7%

Loại Yếu Trung bình Khá Giỏi

5.6.3. Nhận xét và đánh giá.

Bảng kết quả xếp loại HKI:

Điểm <5 5 - 6,4 6,5 - 7,9 8 - 10

Số HS 26 6 1 0

Tỉ lệ % 78.7% 18,2% 3,1% 0

Loại Yếu Trung bình Khá Giỏi

Đồ thị:

Nhận xét:

Từ kết quả kiểm tra kết hợp với bảng kết quả xếp loại HKI ta vẽ đƣợc các đồ thị nhƣ trên. Vì điều kiện thực tập không phù hợp nên chỉ có thể so sánh kết quả kiểm tra với kết quả học kì của HS. Từ đồ thị ta thấy kết quả kiểm tra cao hơn so với kết quả học kì, số lƣợng HS loại yếu, trung bình giảm, loại khá giỏi tăng lên so với kết quả HKI.

Qua bài kiểm tra trên có thể sơ bộ đánh giá HS nắm đƣợc kiến thức nội dung bài học, tự lực vận dụng kiến thức đã học vào giải đƣợc bài tập chứng tỏ khả năng giải quyết vấn đề học tập của các em đã đƣợc phát huy. Thực nghiệm cho thấy rằng nếu năng lực tƣ duy của HS đƣợc phát huy thông việc tổ chức hoạt động học tập của GV thì hiệu quả học tập của HS trong một tiết học càng cao.

0 10 20 30 Yếu Trung bình Khá Giỏi Kết quả thực nghiệm Kết quả xếp loại HKI

Trang 52

KẾT LUẬN

Tổ chức các hoạt động học tập mang tính tìm tòi nghiên cứu nhằm bồi dƣỡng năng lực tƣ duy của HS là một hoạt động học tập rất cần thiết cho HS phổ thông. Nó giúp HS tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, đem lại khả năng phát hiện, tìm tòi nghiên cứu, giải quyết vấn đề. PPDH này góp phần phát triển tƣ duy và trí tuệ cho HS, tạo một nền tảng sơ khai về PPDH tích cực theo đƣờng lối đổi mới của giáo dục hiện đại và là một hành trang quan trọng của ngƣời GV Sƣ phạm Vật lí trong tƣơng lai.

Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã thu đƣợc những kết quả sau:  Nghiên cứu các vấn đề chủ yếu về đổi mới GD hiện nay.

 Nghiên cứu một vài PP tổ chức HĐHT cần phát huy ở THPT hiện nay.

 Nghiên cứu lý luận về các PP nhận thức khoa học: PP GQVĐ , PPTN, PPMH.  Vận dụng lý thuyết nghiên cứu soạn giáo án chƣơng 3. Sóng cơ, VL 12 NC và

thiết kế bài kiểm tra dựa trên 6 bậc nhận thức của Bloom.

 Đã tiến hành thực nghiệm Sƣ phạm chƣơng Khúc xạ ánh sáng và chƣơng Mắt

Các dụng cụ quang theo hƣớng nghiên cứu của đề tài.

 Qua kết quả thực nghiệm, tuy chỉ đƣợc tiến hành thực nghiệm chƣơng Khúc xạ

ánh sáng nhƣng kết quả phần nào đã đánh giá đƣợc mức độ khả thi của đề tài:

phƣơng pháp “Tổ chức các HĐHT mang tính tìm tòi nghiên cứu nhằm bồi dƣỡng năng lực tƣ duy của HS” đã góp phần phát tƣ duy của HS; nâng cao chất lƣợng dạy và học đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc cũng có một số khó khăn chƣa thực hiện đƣợc:  Chƣa thực nghiệm đúng hƣớng đề tài đã đề ra.

Phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp của đề tài:

 Đề tài có tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông nên em sẽ tiếp tục đào sâu và nghiên cứu.

 Ứng dụng đề tài dạy học trong một trƣờng hoặc nhiều trƣờng và có thể mở rộng cho toàn chƣơng trình VL ở THPT.

 Nếu có cơ hội và điều kiện thuận lợi, em sẽ tham gia các lớp tập huấn để rèn luyện khả năng sƣ phạm và PPDH của bản thân nhẳm bổ sung hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Trang 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lƣơng Duyên Bình,… tài liệu bồi dƣỡng GV thực hiện chƣơng trình SGK Vật lí 11. Bộ GDĐT. NXB giáo dục. 2007.

[2] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình SGK Vật lí 12. Bộ GD- ĐT.2008.

[3] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế. Phƣơng pháp dạy học Vật lí ở Trƣờng THPT. NXB Đại học Sƣ phạm. 2002.

[4] Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học Vật lí ở Trƣờng THPT. NXB giáo dục. 2001. [5] Trần Quốc Tuấn. Bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho HS trong dạy học Vật lí ở

THPT. Bồi dƣỡng GV THPT chu kỳ 3. ĐHCT. 2004.

[6] Trần Quốc Tuấn. Chuyên đề PPDH Vật lí NC. ĐH Cần Thơ. 2004.

[7] Trần Quốc Tuấn. Hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lí ở trƣờng THPT.

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Giáo án

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Nêu đƣợc định nghĩa sóng. Phân biệt đƣợc sóng dọc và sóng ngang.  Giải thích đƣợc nguyên nhân tạo thành sóng cơ.

 Nêu đƣợc ý nghĩa của các đại lƣơng đặc trƣng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bƣớc sóng, vận tốc truyền sóng).

 Lập đƣợc phƣơng trình sóng và nêu đƣợc ý nghĩa của các đại lƣợng trong phƣơng trình.

2. Kĩ năng :

 Lập đƣợc phƣơng trình sóng.

 Từ phƣơng trình giải các bài toán về sóng.  Giải thích đƣợc hiện tƣợng VL về sóng.  Sử dụng bộ thiết bị tạo sóng mặt nƣớc.

II. CHUẨN BỊ

1.GV:

a) Kiến thức và dụng cụ :

 Thiết bị tạo sóng mặt nƣớc trong hộp bằng kính (nếu có).  Các tranh vẽ 14.3, 14.4.

 Lò xo để làm sóng dọc và sóng ngang.

b) Phiếu học tập:

P1. Sóng cơ là

A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. những dao động cơ lan truyền trong môi trƣờng. C. chuyển động tƣơng đối của vật này so với vật khác. D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trƣờng. P2. Bƣớc sóng là

A. quãng đƣờng mà mỗi phần tử của môi trƣờng đi đƣợc trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng tạo dao động ngƣợc pha.

C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phƣơng truyền sóng dao động cùng pha.

D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng. P4. Khi sóng truyền đi với tốc độ 60 cm/s, mọi chất điểm trên phƣơng truyền sóng đều dao động theo phƣơng trình:

4 (cm). Bƣớc sóng có giá trị là: A. 60 m. B. 480 cm. C. 240 cm. D. 240 m.

P3. Một sóng có tần số 1000 Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bƣớc sóng của nó có giá trị nào sau đây?

A. 300 000 m. B. 3 m-1 C. 0.33 m/s. D. 0.33 m.

P5. Tại điểm O trên mặt nƣớc có một nguồn dao động theo phƣơng thẳng đứng với chu kì T= 0.5 s, khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp là 15 cm. Vận tốc truyến sóng trên mặt nƣớc là: A. 7.5 cm/s. B. 30 cm/s. C. 15 cm/s. D. 0.5 cm/s.

Một phần của tài liệu tổ chức các hoạt động học tập mang tính tìm tòi nghiên cứu nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi giảng dạy chương 3 sóng cơ, vật lý 12 nâng cao (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)