CHLOROFORM
3.1. Quá trình kiềm hóa bột cây
Từ nguyên liệu ban đầu là 1,1 kg mẫu khô bột cây, tiến hành kiềm hóa bột cây bằng cách ngâm bột cây với 1,5 lít dung dịch NH3 bão hoà, sau 12 tiếng bột cây chuyển thành dạng sệt.
Sau đó tiến hành sấy bột cây đã ngâm đến khối lƣợng không đổi để loại bỏ dung dịch NH3. Sau khi sấy nhận thấy bột cây bị vón cục, tiến hành xay nhỏ bột cây đã
26
Luận văn tốt nghiệp ngâm. Khối lƣợng bột cây thu đƣợc sau khi kiềm hoá thay đổi không đáng kể so với khối lƣợng nguyên liệu ban đầu.
3.2. Quá trình điều chế cao chloroform
Bột cây sau khi kiềm hóa đƣợc đƣa vào hệ thống soxhlet chiết kiệt với dung môi chloroform.
Sau đó, dịch chiết chloroform đƣợc cô cạn bằng máy cô quay chân không thu đƣợc cao chloroform (9 g).
3.3. Quá trình cô lập và tinh chế chất trong cao chloroform
Cao chloroform thu đƣợc tiến hành sắc ký cột silica gel. Lấy 9 gam cao chloroform trộn với 20 gam silica gel, sấy khô tuyệt đối với các dung môi giải ly tăng dần độ phân cực là: petroleum ether, chloroform, methanol.
Cột sắc ký
Đƣờng kính cột: 5 cm Chiều cao cột: 80 cm
Khối lƣợng silica gel: 30 gam
Dung môi trích từ cột đƣợc hứng bằng erlen có dung tích 250 ml.
Cô cạn dung môi trích từ cột bằng máy cô quay chân không. Quá trình sắc ký cột đƣợc theo dõi bằng sắc ký lớp mỏng (TLC) với thuốc thử hiện hình là phosphomolipdic acid.
Kết quả sắc ký cột silica gel đƣợc trình bày tóm tắt trong bảng 4.
Bảng 4. Kết quả sắc ký cột silica gel cao chloroform của hạt trái đủng đỉnh. Phân đoạn Số lọ Hệ dung môi giải ly Kết quả sắc ký lớp mỏng Khối lƣợng (g) PĐ1 1-19 PE 100% Một vệt mờ kéo dài 1,33 PĐ2 20-34 PE:CLF = 9:1 Có nhiều vệt mờ 0,29 PĐ3 35-43 PE:CLF = 8:2 Có nhiều vệt mờ 0,18
PĐ4 44-76 PE:CLF = 7:3 Một vệt dài 0,34 PĐ5 77-94 PE:CLF = 6:4 Có nhiều vệt sát nhau 0,65
PĐ6 95-106 PE:CLF = 5:5 Một vệt màu vàng trên
vệt mờ kéo dài 0,34
PĐ7 107-125 PE:CLF = 4:6 Nhiều vệt mờ 0,41
PĐ8 126-133 PE:CLF = 3:7 Vệt kéo dài 0,26
PĐ9 134-158 PE:CLF = 2:8 Nhiều vệt đậm 0,27 PĐ10 159-188 PE:CLF = 1:9 Nhiều vệt đậm 0,58
PĐ11 189-205 CLF = 100% Vệt dài 0,48
PĐ12 206-237 CLF:MeOH = 9:1 Vệt dài 0,74
PĐ13 238-250 CLF:MeOH = 8:2 Vệt dài 0,46
PĐ14 251-163 CLF:MeOH = 7:3 Nhiều vệt đậm gần nhau 0,43
PĐ15 264-272 CLF:MeOH = 6:4 Vệt dài 0,34 PĐ16 273-278 CLF:MeOH = 5:5 Vệt dài 0,14 PĐ17 279-284 CLF:MeOH = 4:6 Nhiều vệt mờ 0.17 PĐ18 285-289 CLF:MeOH = 3:7 Nhiều vệt đậm 0,03 PĐ19 290-295 CLF:MeOH = 2:8 Nhiều vết 0,05 PĐ20 295-316 MeOH = 100% Nhiều vết 0,42 Tổng cộng 7,91 Hiệu suất = 87,89%
Ở phân đoạn PĐ6 ( hệ dung môi PE:CL = 5:5), sau khi thu hồi dung môi và tiến hành sắc ký lớp mỏng thấy có một vệt mờ kéo dài, trên đó có một vệt vàng to, rõ. Tổng khối lƣợng cao là 0,34 gam. Sau khi khảo sát chọn hệ dung môi, phần chất rắn này đƣợc đem tiến hành sắc ký cột lần 2 với dung môi là PE, CLF, MeOH.
28
Luận văn tốt nghiệp
Hình 5. Cột sắc ký và máy cô quay chân không
Sắc ký cột lần 2
Chiều cao cột: 50 cm. Đƣờng kính cột: 1 cm. Khối lƣợng cao: 0,34 gam. Khối lƣợng silica gel: 10 gam.
Dung môi trích từ cột đƣợc hứng bằng chai thuỷ tinh dung tích 25 ml. Kết quả sắc ký đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây.
Bảng 5. Kết quả sắc ký cột lần 2 Phân đoạn Số lọ Hệ dung môi giải ly Kết quả sắc ký lớp mỏng Khối lƣợng (g) LV1 1-10 PE:CLF = 2:8 Một vệt dài 0,053 LV2 11-32 PE:CLF = 1:9 Một vệt tròn trên vệt kéo dài 0,088
LV3 33-50 CLF = 100% Một vệt tròn trên vệt kéo dài 0,051 LV4 51-53 CL:MeOH = 9:1 Một vệt tròn, màu vàng 0,010 54-62 Một vệt hơi tròn, kéo dài ở phần dƣới 0,058 LV5 63-68 CL:MeOH = 2:8 Một vệt mờ 0,009 LV6 69-75 MeOH = 100% Một vệt mờ 0,022 Tổng cộng 0,291 Hiệu suất: 85,6%.
Ở phân đoạn LV4 (lọ 50-53), với hệ dung môi CLF:MeOH = 9:1, sau khi thu hồi dung môi và tiến hành sắc ký lớp mỏng thấy có một vệt tròn, màu vàng, rõ với khối lƣợng 10 mg. Kết luận đây là hợp chất sạch, ký hiệu HC55.
Hình 6. Chất HC55
Sau đó tiến hành sắc ký lớp mỏng trên 2 hệ dung môi khác nhau thấy chỉ xuất hiện một vết màu vàng với thuốc thử hiện hình là phosphomolipdic acid.
30
Luận văn tốt nghiệp (a) (b)
Hình 7. Sắc ký lớp mỏng trên 2 hệ dung môi
3.4. Xác định tính chất vật lý, cấu trúc và nhận danh
Chất HC55 đƣợc đem đi đo các loại phổ là để xác định cấu trúc.Do vấn đề thời gian nên việc xác định tính chất vật lý, cấu trúc và nhận danh chƣa đƣợc đề cập trong bài luận văn này.
32
Luận văn tốt nghiệp
Chƣơng 3: KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN
Đề tài “Khảo sát thành phần hóa học và ly trích một số hợp chất trong hạt
trái đủng đỉnh (Caryota mitis L.), họ cau (Arecaceae)”, đƣợc thực hiện tại phòng thí
nghiệm hữu cơ, Bộ môn Hóa, Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Qua quá trình nghiên cứu đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
Qua khảo sát bột khô của hạt trái đủng đỉnh bằng các thuốc thử đặc trƣng nhƣ: Salkowski, Liebermann-Burchard, Dragendoff, Wagner,… nhận định sơ bộ trong hạt trái đủng đỉnh có chứa Alkaloid, Flavonoid, Steroid, Tanin, Glycoside, Courmarine, Saponin.
Từ cao chloroform thấy có khá nhiều chất và hàm lƣợng khác nhau đƣợc chứa trong cao này.
Cũng từ cao chloroform, đã phân lập đƣợc một chất sạch, dạng bột, màu vàng, hàm lƣợng 10 mg, kí hiệu HC55.
2. KIẾN NGHỊ
Do thực hiện đề tài trong thời gian tƣơng đối ngắn, nên tôi chỉ khảo sát trên cao chloroform của hạt trái đủng đỉnh, trong tƣơng lai nếu điều kiện cho phép sẽ tiếp tục nghiên cứu về loài cây này sâu và rộng hơn.
Tiếp tục khảo sát thành phần hoá học ở các cao khác nhƣ: dichloromethane, ethylacetate, methanol… để góp phần tìm hiểu thêm về thành phần hoá học cũng nhƣ công dụng của các chất có trong loài cây này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong, Đỗ Đình Răng, Hoá Học Hữu Cơ, Nhà xuất bản Giáo dục.
(2) Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
(3) Nguyễn Hữu Danh (2013), Khảo sát thành phần hoá học và cô lập một số hợp chất có trong cây Mã Đề (Plantago asiatica), họ mã đề (Plantaginaceae), Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
(4) Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết và cô lập hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, Viện Công nghệ Hoá học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh
(5) Trần Mỹ Hoa (2013), Khảo sát thành phần hoá học và cô lập một số hợp chất có trong cây Lược Vàng (Callisiafragrans (Lindl.) Woodson) họ Thài lài (Commelinaceae), Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
(6) Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Trẻ Tp.HCM. (7) Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục. (8) Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
(9) Lê Thị Minh Nguyệt (2009), Góp phần khảo sát thành phần hoá học của trái mướp đắng, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Công nghệ Hoá – Thực Phẩm, Trƣờng Đại học Lạc Hồng.
(10) Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
(11) Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
(12) Nguyễn Hữu Tài (2013), Khảo sát thành phần hoá học và cô lập một số hợp chất có trong cây Cỏ Mực (Eclipta prostrate L.), họ cúc (Aeteraceae), Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
(13) Châu Ngọc Cẩm Thu (2014), Khảo sát thành phần hoá học trong dây Tơ Hồng (Cuscuta chinensis L.), Họ Bìm Bìm (Convolvulaceae), Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
34
Luận văn tốt nghiệp (14) Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hoá học, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
(15) Hồ Hoàng Việt (2011), Cô lập một hợp chất trong cao PE2 của quả câu bần chua Sonnerratia caseolaris, (L.), Họ bần (Lythraceae), Luận văn tốt nghiệp, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
(16) wikipedia.org, Đủng đỉnh, vi.wikipedia.org/wiki/Đủng_đỉnh
(17) Devanesan Arul Ananth, Thilagar Sivasudha, Angappan RameshRamachandran Jeyadevi, Smilin Bell Aseervatham, Free Radicals and Antioxidants, volume 3, number 2, October 2013.
(18) Hasan M.H. Muhaisen (2013), Chemical Constituents from the Base Leaves of Caryota UrensChemical Constituents from the Base Leaves of Caryota Urens,
Department of Chemistry, Faculty of Science and Arts, Najran University, Sharurah, Kingdom of Saudi Arabia.
(19) Nguyen Bao Tran (2014) , Isolation Of Active Compounds From Skin Fruits Of Caryota Mitis L., Vietnam National University – Hochiminh City International University
(20) Xiaojun Xiao,Xiaowei Zeng,Xinxin Zhang,li MaXiaoyu liuhaiqiong Yulin MeiZhigang liu, Effects of Caryota mitisprofilin-loaded PLGA nanoparticles in a murine model of allergic asthma, International Journal of Nanomedicine, 22, November, 2013.
Phụ lục 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG HẠT TRÁI ĐỦNG ĐỈNH
1. Xác định sự hiện diện của alkaloid
Thuốc thử Dragendorff Thuốc thử Wagner Thuốc thử Mayer
2. Xác định sự hiện diện của flavonoid
Thuốc thử Shibata Thử với Pb(CH3COO)2
PL2
Luận văn tốt nghiệp
3. Xác định sự hiện diện của steroid
Thuốc thử Salkowski
4. Xác định sự hiện diện của tannin
Phản ứng với Pb(CH3COO)2 Phản ứng với FeCl3 Phản ứng với thuốc thử Stiany
5. Xác định sự hiện diện của coumarine
HCl
6. Xác định sự hiện diện của Saponin
Tạo bọt bền Chứng minh sự hiện diện của Saponin steroid
7. Xác định sự hiện diện của Glycoside
Thuốc thử Tollens