Báo cáo kết quả hoạt ñộ ng sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất

Một phần của tài liệu bản cáo bạch ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 51 - 55)

IV. TÌNH HÌNH VÀ ðẶ Cð IỂM CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘ I

11. Báo cáo kết quả hoạt ñộ ng sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất

11.1 Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt ựộng kinh doanh của SHB trong năm 2008, 2009

đVT: Triệu ựồng CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU 31/12/2008 31/12/2009 Số tuyệt ựối % Tổng tài sản 14.381.310 27.469.197 13.087.887 91,00% Vốn chủ sở hữu 2.266.655 2.417.045 150.390 6,64% Trong ựó: Vốn ựiều lệ 2.000.000 2.000.000 0 0% Vốn huy ựộng 11.768.699 24.647.435 12.878.736 109,43% Kết quả kinh doanh - Tổng thu nhập 1.640.166 2.017.187 377.021 22,99%

Trong ựó: + Thu từ lãi 1.293.370 1.662.188 596.263 44,88%

+ Thu phắ dịch vụ 14.398 78.031 63.633 441,96%

+ Thu Hđ khác 332.398 276.968 -282.875 -95,22%

- Tổng chi phắ 1.370.805 1.601.997 231.192 16,87%

- Lợi nhuận trước thuế 269.361 415.190 145.829 54,14%

- Lợi nhuận sau thuế 194.770 318.405 123.635 63,48%

(Nguồn: BCTC ựã ựược kiểm toán)

11.2 Những nhân tốảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của công ty trong năm 2009

Năm 2008, do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát và lãi suất tăng cao ựã khiến cho hoạt ựộng kinh doanh của SHB ựạt hiệu quả thấp. Bước sang năm 2009, lợi nhuận từ hoạt ựộng kinh doanh của SHB ựã có nhiều cải thiện và ựạt kết quả khả quan so với năm trước. Sau ựây là một số nhân tố ựã ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng kinh doanh của SHB trong năm 2009:

- Chắnh sách tiền tệổn ựịnh:

So với năm 2008 chắnh sách tiền tệ và hoạt ựộng của các ngân hàng thương mại ựã có sựổn ựịnh tương ựối nhưng vẫn còn nhiều biến ựộng và căng thẳng trên thị trường ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng. Trong năm 2009, Ngân hàng Nhà

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI

nước chỉ một lần giảm lãi suất cơ bản từ 8.5% xuống 7%/năm và duy trì ựến hết tháng 11 rồi tăng trở lại 8% từ 1/12 ựến nay. Riêng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu có 3 lần ựiều chỉnh. 2 lần giảm trong tháng 1 và 4. 1 lần tăng ựầu tháng 12. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có 1 lần ựiều chỉnh giảm từ tháng 3. Biên ựộ tỷ giá có 2 lần ựiều chỉnh, nới rộng từ +/-3% lên +/-5% từ 24/3 và thu hẹp lại từ +/-5% xuống +/-3% từ ngày 26/11. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ghi nhận một lần ựiều chỉnh trực tiếp, tăng mạnh 5% trong ngày 26/11/2009.

- Thị trường ngoại hối căng thẳng:

Tình hình căng thẳng ngoại tệ trong năm 2009 cũng là một nhân tố lớn ảnh hưởng ựến ựến hoạt ựộng kinh doanh của SHB. Căng thẳng trên thị trường bắt ựầu xuất hiện từ quý 2. khi nhiều doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ, không chịu bán lại cho ngân hàng dẫn ựến mất cân ựối cung Ờ cầu. Tình trạng này kéo dài cho ựến cuối năm. Bên cạnh ựó, tắn dụng ngoại tệ giảm rất mạnh trong nửa ựầu năm (chủ yếu do doanh nghiệp ngại vay vì lo rủi ro tỷ giá. ựến tháng 5 giảm tới 9.55% so với cuối năm 2008) lại tạo ra hiện tượng ựối ngược là ứ ựọng vốn ngoại tệ tại các ngân hàng. Một diễn biến nổi bật khác là trong phần lớn thời gian của năm, các ngân hàng thương mại duy trì trạng thái niêm yết giá mua ngoại tệ ngang với giá bán. Giá USD của ngân hàng cũng chắnh thức vượt mốc 18.000 VND; trên thị trường tự do có thời ựiểm lên gần mốc 20.000 VND; tỷ giá bình quân liên ngân hàng cả năm dự kiến tăng 5.7%. Và ựáng chú ý là dự trữ ngoại tệ từ 20.7 tỷ USD (tháng 6/2008) ựã giảm mạnh còn khoảng 16.5 tỷ USD hiện nay.

- Lãi suất huy ựộng dồn ép:

Ngay sau quyết ựịnh tăng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% có hiệu lực từ 1/12/2009, các ngân hàng thương mại ựồng loạt ựẩy lãi suất huy ựộng lên mức cao. Với diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước ựã phát thông ựiệp kiểm tra toàn diện các trường hợp có lãi suất huy ựộng từ 10,5%/năm trở lên, các thành viên ựồng loạt áp tối ựa ở mức 10,49%/năm. Diễn biến lãi suất căng thẳng trong nửa cuối năm 2009 một phần phản ánh khó khăn thanh khoản của hệ thống. điều này dẫn ựến một hệ quả ắt thấy là tỷ lệ lãi biên của các ngân hàng giảm rất mạnh; nếu trong năm 2008 chênh lệch lãi suất ựộng và cho vay ựạt khoảng 3.7%, thì năm 2009 chỉ xoay quanh 1% (ựối với cho vay sản xuất kinh doanh). - Trọng tâm hỗ trợ lãi suất:

Tháng 2/2009, Chắnh phủ bắt ựầu triển khai gói kắch cầu, trong ựó chắnh sách hỗ trợ lãi suất là một trọng tâm. Ngân hàng ựón chắnh sách hỗ trợ lãi suất hồ hởi, nhưng triển khai thận trọng. đây là chắnh sách chưa có trong tiền lệ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ngân hàng tiếp cận khách hàng và tăng trưởng tắn dụng tốt hơn (lãi suất thấp, khả năng trả nợ của doanh nghiệp tốt hơn). Ngược lại, vì chưa có tiền lệ, có nhiều thủ tục và vướng mắc trên thực tế nên có sự thận trọng trong triển khai ựến ngày 17/12/2009, dư nợ cho vay

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI

BẢN CÁO BẠCH PHÁT HÀNH THÊM

mại nhà nước và quỹ tắn dụng nhân dân Trung ương ựạt 276.668,75 tỷựồng; nhóm ngân hàng thương mại cổ phần ựạt 108.762,04 tỷ ựồng; nhóm ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài ựạt 21.222,83 tỷ ựồng.

12. Vị thế của SHB trong ngành

12.1 Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức 12.1.1 điểm mạnh

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Ờ Hà Nội (SHB) sau 16 năm hình thành và phát triển ựến nay ựã trở thành một trong những ngân hàng có tiếng trên cả nước. Với các sản phẩm dịch vụ tiền gửi, cho vay, bảo lãnh, chuyển tiền, dịch vụ thẻ.ẦSHB ựã ngày một tạo nên uy tắn cũng như thương hiệu của mình trên thị trường. Qua thời gian, vốn ựiều lệ và tổng tài sản của SHB không ngừng gia tăng. Chỉ trong vòng chưa ựầy 5 năm, vốn ựiều lệ của SHB ựã tăng lên một cách nhanh chóng, tăng gần gấp 3 lần, từ hơn 70 tỷựồng trong năm 2004 lên ựến 2.000 tỷựồng trong năm 2008. Hiện tại, SHB ựang tiến hành phát hành trái phiếu chuyển ựổi và phát hành thêm vốn cổ phần với mục tiêu tăng vốn ựiều lệ của SHB lên 5.000 tỷựồng trong năm 2010.

SHB cũng ựã ký kết hợp tác toàn diện với tập ựoàn Công nghiệp Ờ Than Ờ Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tập ựoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG). đây là hai khách hàng tổ chức lớn của SHB và SHB trở thành ngân hàng ựầu mối hỗ trợ TKV và VRG nguồn tài chắnh trong nước và quốc tế; tham gia tài trợ và ựồng tài trợ các dự án lớn. Hiện SHB ựang tài trợ cho một số dự án lớn như dự án Ộđường dây 500KV Quảng Ninh Ờ Hiệp HòaỢ trị giá 830 tỷựồng, dự án nhà thi ựấu ựa năng Thành phốđà Nẵng trị giá 500 tỷựồng, các dự án của tập ựoàn Vinacapital tại đà Nẵng với tổng số là 37 triệu USD, tổng hạn mức cho tập ựoàn Trường Hải là 700 tỷ, Tổng Công ty lương thực miền Nam 300 tỷ, Tổng Công ty xây dựng số 1 (CC1) 580 tỷ,Ầ.Việc tài trợ cho các dự án này không chỉ thể hiện tiềm lực tài chắnh lớn mà còn nâng cao danh tiếng của SHB trên thị trường.

Bên cạnh ựó, SHB có ựội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, có trình ựộ nghiệp vụ chuyên môn, ựược ựào tạo bài bản, có ựạo ựức nghề nghiệp, ban lãnh ựạo ựiều hành là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chắnh ngân hàng.

12.1.2 điểm yếu

SHB vẫn còn là ngân hàng có quy mô nhỏ trên thị trường. Các sản phẩm dịch vụ có tắnh cạnh tranh không cao khi các sản phẩm này vẫn không có sự khác biệt nhiều và có tắnh ựộc quyền so với các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng lớn. Bên cạnh ựó, hệ thống mạng lưới chi nhánh và hệ thống bán lẻ của SHB còn ắt làm giảm khả năng cạnh tranh của SHB trên thị trường.

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 12.1.3 Cơ hội

Việt Nam gia nhập WTO tạo cơ hội lớn cho các khối doanh nghiệp, ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Bên cạnh ựó, sự ổn ựịnh phát triển của nền kinh tế sẽ góp phần tạo ựiều kiện cho sự phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng nói chung và SHB nói riêng.

Môi trường chắnh trị pháp luật ổn ựịnh giúp môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng hơn, cải cách ngân hàng ựược thúc ựẩy nhanh hơn nhằm tạo ựiều kiện cho các ngân hàng thương mại ựáp ứng những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế.

12.1.4 Thách thức

Các ựối thủ cạnh tranh của SHB là các ngân hàng thương mại cổ phần có cùng ựối tượng khách hàng, các ngân hàng thương mại này ựang có hoạt ựộng hiệu quả và tắch cực tăng vốn, mở rộng hoạt ựộng kinh doanh.

Trong lĩnh vực huy ựộng vốn, SHB phải cạnh tranh với các công ty khác như bảo hiểm, các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán về nguồn vốn trung và dài hạn. Các tổ chức phi ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm riêng lẻ hoặc hỗn hợp cạnh tranh với các ngân hàng thương mại.

12.2 Triển vọng phát triển của ngành

đề án phát triển ngành ngân hàng ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020 của Ngân hàng Nhà nước gồm các nội dung cơ bản:

- Hình thành ựồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc ựẩy cạnh tranh và bảo ựảm an toàn hệ thống, áp dụng ựầy ựủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn ựối với hoạt ựộng tiền tệ, ngân hàng. Xóa bỏ phân biệt ựối xử giữa các loại hình Tổ chức tắn dụng và loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp trong lĩnh vực ngân hàng.

- đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủựộng hội nhập quốc tế về tài chắnh ngân hàng theo lộ trình và bước ựi phù hợp với năng lực cạnh tranh của các Tổ chức tắn dụng và khả năng của Ngân hàng Nhà nước về kiểm soát hệ thống.

- Cải cách căn bản, triệt ựể nhằm phát triển hệ thống các Tổ chức tắn dụng Việt Nam theo hướng hiện ựại, hoạt ựộng ựa năng, ựa dạng về sở hữu và loại hình Tổ chức tắn dụng, có qui mô hoạt ựộng và tiềm lực tài chắnh mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các Tổ chức tắn dụng hiện ựại ựạt trình ựộ phát triển tiên tiến trong khu vực Châu Á, áp dụng ựầy ựủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt ựộng ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới.

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI

BẢN CÁO BẠCH PHÁT HÀNH THÊM

hội và an toàn hệ thống, cho phép các nhà ựầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng hàng ựầu thế giới mua cổ phần và tham gia quản trị, ựiều hành các Ngân hàng thương mại Việt Nam.

Một số chỉ tiêu phát triển chắnh của ngành ngân hàng ựến năm 2010 như sau: - Tốc ựộ tăng huy ựộng vốn: 18-20%/năm

- Tốc ựộ tăng tắn dụng: 18-20%/năm

- Tỷ trọng nguồn vốn trung. dài hạn: 33-35% (trong tổng nguồn vốn huy ựộng) - Tỷ lệ nợ xấu: 5-7% (số tổng dư nợ)

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 8%

12.3 đánh giá về sự phù hợp ựịnh hướng phát triển của SHB

SHB hướng ựến mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻựa năng hiện ựại hàng ựầu tại Việt Nam, phấn ựấu ựến năm 2010 trở thành Tập ựoàn tài chắnh cung cấp sản phẩm dịch vụ ựa dạng cho thị trường trên nền tảng hệ thống ngân hàng hoạt ựộng an toàn, minh bạch, phát triển bền vững, áp dụng công nghệ thông tin hiện ựại, ựáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

SHB tập trung mở rộng dịch vụ hướng tới ựối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chú trọng liên kết với các khách hàng là các Tập ựoàn kinh tế lớn, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tốc ựộ tăng trưởng cao như: ngành công nghiệp than; ngành công nghiệp cao su; công nghiệp ựóng tàu; giao thông; cảng biển; thuỷ nhiệt ựiện; kinh doanh xây dựng ựịa ốc ... SHB còn hướng ựến khách hàng ở nông thôn, các hộ kinh doanh cá thể, các cá nhân và các hộ gia ựình. Hiện nay, mạng lưới kinh doanh của SHB ựã phát triển ở hầu hết các thành phố lớn trên cả nước bao gồm hội sở chắnh, hơn 30 chi nhánh và phòng giao dịch.

Với ựịnh hướng phát triển là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻựa năng hiện ựại trong ngành ngân hàng, rút ngắn khoảng cách về quy mô vốn và tài sản với các ngân hàng thương mại cổ phần, SHB ựã xây dựng kế hoạch phát triển với các chỉ số tăng trưởng về tổng tài sản, huy ựộng vốn, dư nợ tắn dụngẦ cao so với tốc ựộ tăng trưởng bình quân của ngành. Bên cạnh yếu tố tăng trưởng, SHB cũng rất chú trọng về vấn ựề ổn ựịnh, an toàn và hiệu quả trong hoạt ựộng kinh doanh. SHB ựang hướng dần công tác quản trị và ựiều hành theo các chuẩn mực quốc tế. Các yếu tốựó thể hiện ựịnh hướng và chiến lược kinh doanh của SHB hoàn toàn phù hợp với ựịnh hướng của toàn ngành ngân hàng, sẵn sàng cho thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu bản cáo bạch ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 51 - 55)