MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập theo năng lực trong đào tạo nghề (Trang 52)

TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ

2.1. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

2.1. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP điều kiện và các nhân tố ảnh hưởng trong mối tương quan kết quả học nghề -

năng lực/ trình độ tay nghề của HSSV.

2.1.2. Phạm vi khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng chương trình dạy nghề và đánh giá kết quả học tập đối với hai nhóm nghề được đào tạo khá phổ biến ở nước ta từ trước đến nay là công nghệ kỹ thuật cơ khí (60 chương trình TCN, 54 nghề chương trình CĐN) và công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (72 chương trình TCN, 68 chương trình CĐN). Các CSDN được khảo sát bao gồm 100 trường TCN, CĐN có đào tạo các nghề thuộc hai nhóm trên.

Ngoài ra, do hạn chế về nguồn lực khảo sát tác giả cũng thu thập thông tin thứ cấp từ các báo cáo đánh giá chất lượng nhân lực qua đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng của các tổ chức và dự án nghiên cứu độc lập khác để bổ sung cho các nhận định, đánh giá thực trạng của đề tài.

2.1.3. Phương pháp và nội dung khảo sát

2.1.3.1. Phân tích chương trình

Đề tài tiến hành rà soát hiện trạng thiết kế các chương trình khung dạy nghề về quy trình xây dựng, kết cấu, đặc biệt là nội dung hướng dẫn đánh giá.

2.1.3.2. Khảo sát bằng phiếu hỏi: Đề tài sử dụng bộ công cụ gồm 02 phiếu hỏi cho 02 đối tượng gồm giáo viên và cán bộ quản lý của các trường TCN, CĐN về hoạt động đánh giá và điều kiện bảo đảm đánh giá.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập theo năng lực trong đào tạo nghề (Trang 52)