VIII. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU CễNG NGHIỆP VÀ ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI DÂN SỰ
4 Theo quy định tại khoản 3 Điều 29 Nghị định 105/2006/NĐ-CP “Nguyên liệu, vật liệu, phơng tiện có chức năng duy nhất nhằm tạo ra, khai thác thơng mại hàng hoá giả mạo về
phơng tiện có chức năng duy nhất nhằm tạo ra, khai thác thơng mại hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, hàng hoá xâm phạm hoặc thực tế chỉ đợc sử dụng duy nhất cho mục đích đó thì bị coi là nguyên liệu, vật liệu và phơng tiện đợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh
toà ỏn quyết định phõn phối sản phẩm xõm phạm dưới hỡnh thức tặng cho cỏc trường học này thỡ điều đú cú thể ảnh hưởng đến việc khai thỏc bỡnh thường quyền của chủ sở hữu nhón hiệu vỡ làm như vậy sẽ dẫn đến việc chủ sở hữu nhón hiệu thực sự mất khỏch hàng tiềm năng (trong trường hợp này là khỏch hàng thực sự) của họ.
+ Buộc tiờu huỷ
Biện phỏp buộc tiờu huỷ được ỏp dụng đối với hàng hoỏ giả mạo sở hữu trớ tuệ, nguyờn liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ đú trong trường hợp khụng hội đủ cỏc điều kiện để ỏp dụng biện phỏp buộc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại nờu trờn đõy.
+ Buộc chủ hàng, người vận chuyển, người tàng trữ loại bỏ cỏc yếu tố xõm phạm và đưa ra khỏi lónh thổ Việt Nam đối với hàng hoỏ quỏ cảnh là hàng hoỏ giả mạo về nhón hiệu, tỏi xuất đối với hàng hoỏ nhập khẩu là hàng hoỏ giả mạo về nhón hiệu, nguyờn liệu, vật liệu, phương tiện nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ giả mạo về nhón hiệu
Trong trường hợp khụng loại bỏ được yếu tố xõm phạm khỏi hàng hoỏ, nguyờn liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ đú thỡ ỏp dụng biện phỏp thớch hợp quy định tại khoản 4 Điều 29 Luật sở hữu trớ tuệ.
Đối với hàng hoỏ xõm phạm khụng phải là hàng giả về sở hữu trớ tuệ, nguyờn liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ đú thỡ toà ỏn ỏp dụng biện phỏp buộc chủ hàng, người vận chuyển, người tàng trữ hàng hoỏ loại bỏ yếu tố xõm phạm khỏi hàng hoỏ và ỏp dụng cỏc biện phỏp thớch hợp quy định tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 105/2006/NĐ-CP.
Đối với hàng hoỏ nhập khẩu là hàng hoỏ xõm phạm mà khụng phải là hàng hoỏ giả mạo về sở hữu trớ tuệ, nguyờn vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ đú thỡ toà ỏn ỏp dụng biện phỏp thớch hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 Nghị định 105/2006/NĐ-CP.
Sở hữu trớ tuệ núi chung và sở hữu cụng nghiệp núi riờng là một lĩnh vực chuyờn ngành đũi hỏi phải cú những kiến thức chuyờn mụn sõu để giải quyết cỏc vụ tranh chấp. Để bảo đảm giải quyết đỳng đắn vụ việc, thụng thường, toà ỏn cú thể trưng cầu ý kiến chuyờn gia hoặc trưng cầu giỏm định về cỏc khớa cạnh khỏc nhau liờn quan đến hành vi bị kiện là xõm phạm quyền.
Trong cỏc vụ việc về sở hữu trớ tuệ, toà ỏn cú thể trưng cầu giỏm định về cỏc vấn đề sau:
- Tỡnh trạng phỏp lý, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp; - Cỏc chứng cứ để tớnh mức độ thiệt hại;
- Cỏc yếu tố xõm phạm quyền, sản phẩm, dịch vụ xõm phạm, yếu tố là căn cứ để xỏc định giỏ trị đối tượng quyền sở hữu trớ tuệ được bảo hộ, đối tượng xõm phạm.;
- Cỏc tỡnh tiết khỏc của vụ tranh chấp, xõm phạm cần làm rừ. IX. BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1.
Cụng ty SYNGENTA PARTICIPATION AG. (Thuỵ Sĩ) là chủ sở hữu
nhón hiệu được bảo hộ tại Việt Nam
theo số đăng ký quốc tế 754902, cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật. Chủ sở hữu nhón hiệu này đó cho phộp Cụng ty A (của Việt Nam) được sử dụng nhón hiệu này theo một hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhón hiệu. Cụng ty A
phỏt hiện trờn thị trường xuất hiện sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật mang nhón hiệu mà họ cho là xõm phạm quyền đối với nhón hiệu được bảo hộ
Mẫu nhón hiệu bị nghi ngờ xõm phạm kốm theo
Cụng ty A nộp đơn khởi kiện ra toà kinh tế, toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội và yờu cầu :
- Cụng ty B chấm dứt hành vi xõm phạm ;
- Yờu cầu toà ỏn tịch thu và tiờu huỷ hàng hoỏ mang nhón hiệu vi phạm ; - Cụng ty B bồi thường thiệt hại 1 tỷ đồng Việt Nam với lập luận và chứng cứ rằng Cụng ty B đó đưa ra thị trường 100.000 sản phẩm mang nhón hiệu xõm phạm và với số lượng hàng hoỏ như vậy, Cụng ty A đó phải trả cho chủ sở hữu nhón hiệu tiền phớ sử dụng nhón hiệu là 1 tỷ đồng.
Anh (chị) xóy giải quyết vụ kiện trờn.
Bài tập 2.
Cụng ty TNHH thương mại VIC là chủ sở hữu kiểu dỏng cụng nghiệp nhón sản phẩm thức ăn gia sỳc :
được cấp Bằng độc quyền số 6412 ngày 14.5.2001 trờn cơ sở đơn đăng ký kiểu dỏng cụng nghiệp số K20000703 ngày 25.8.2000. (Giả định Bằng độc quyền kiểu dỏng cụng nghiệp này đó được gia hạn hiệu lực 2 lần và đến năm 2020 phỏp luật về sở hữu trớ tuệ và dõn sự, tố tụng dõn sự của Việt Nam khụng cú gỡ thay đổi). Thỏng 07 năm 2015, Cụng ty VIC phỏt hiện Cụng ty A sản xuất và đưa ra thị trường sản phẩm thức ăn gia sỳc cú kiểu dỏng mà họ cho là khụng khỏc biệt cơ bản với kiểu dỏng cụng nghiệp được bảo hộ của họ
Thỏng 6 năm 2016, Cụng ty VIC kiện Cụng ty A ra toà ỏn dõn sự Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội và yờu cầu cụng ty A :
- Chấm dứt hành vi xõm phạm;
- Bồi thường thiệt hại cho Cụng ty VIC với mức 500 triệu đồng với lập luận và chứng cứ là từ thỏng 1 năm 2015 đến thỏng 6 năm 2016, tổng lợi nhuận của Cụng ty VIC đó bị giảm 500 triệu đồng do hành vi xõm phạm kiểu dỏng cụng nghiệp của Cụng ty A gõy ra;
- Buộc tiờu huỷ hàng hoỏ mang kiểu dỏng cụng nghiệp xõm phạm.
Sau khi được thụng bỏo về vụ kiện, Cụng ty B (bị đơn) cung cấp cho toà ỏn chứng cứ về việc mỡnh cú quyền sử dụng trước kiểu dỏng cụng nghiệp và do vậy, hành vi sử dụng kiểu dỏng cụng nghiệp của họ là hợp phỏp và khụng bị coi là hành vi xõm phạm quyền. Tuy nhiờn, từ năm 1999 đến năm 2013, Cụng ty A chỉ sản xuất mỗi năm 200 sản phẩm và từ năm 2014, mỗi năm Cụng ty A sản xuất 20.000 sản phẩm.
Anh (chị) hóy giải quyết vụ kiện trờn.