VIII. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU CễNG NGHIỆP VÀ ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI DÂN SỰ
7. Cỏc ngoại lệ, hạn chế quyền tỏc giả Cỏc giới hạn đối với bảo hộ quyền tỏc giả
1.3. Cụng ước Geneva
Cụng ước Geneva là cụng ước bảo hộ nhà sản xuất chương trỡnh ghi õm chống lại việc sao chộp khụng được phộp cỏc bản ghi õm của họ. Cụng ước được ký kết tại Geneva ngày 29.10.1971.
Nội dung Cụng ước
Cụng ước quy định nghĩa vụ cho mỗi quốc gia thành viờn về việc bảo hộ cỏc nhà sản xuất bản ghi õm mang quốc tịch của cỏc quốc gia thành viờn khỏc chống lại việc làm bản sao mà khụng được sự đồng ý của nhà sản xuất, chống lại việc nhập khẩu cỏc bản sao đú tại những nước mà việc làm bản sao hoặc nhập khẩu nhằm mục đớch phõn phối cụng cộng, và chống lại việc phõn phối cỏc bản sao này tới cụng chỳng.
“Bản ghi õm” cú nghĩa là cỏc bản lưu định (ghi) dành riờng để cú thể nghe lại, khụng phụ thuộc vào hỡnh thức của chỳng (đĩa, băng hoặc cỏc hỡnh thức khỏc).
Việc bảo hộ cú thể được quy định thành đối tượng điều chỉnh của luật quyền tỏc giả, luật về quyền liờn quan, luật cạnh tranh khụng lành mạnh hoặc luật hỡnh sự. Việc bảo hộ phải kộo dài ớt nhất 20 năm kể từ khi định hỡnh lần đầu hoặc cụng bố lần đầu bản ghi õm.
Quản lý và gia nhập cụng ước
Cụng ước để mở cho bất kỳ thành viờn nào của Liờn hiệp quốc hoặc thành viờn của bất kỳ tổ chức nào thuộc hệ thống cỏc tổ chức của Liờn hiệp quốc. Văn kiện phờ chuẩn, chấp thuận hoặc gia nhập phải được nộp tới Tổng Thư ký của Liờn hiệp quốc.
Văn phũng quốc tế của WIPO thực hiện chức năng thư ký của cụng ước. Cụng ước khụng quy định việc lập Liờn hiệp, cơ quan điều hành và ngõn sỏch. Việt Nam trở thành thành viờn của Cụng ước này vào ngày 06/07/2005 và đến nay cụng ước này cú khoảng 70 quốc gia thành viờn.