Hiệp định TRIPS

Một phần của tài liệu bảo vệ và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (Trang 97 - 112)

VIII. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ VỀ SỞ HỮU CễNG NGHIỆP VÀ ÁP DỤNG CÁC CHẾ TÀI DÂN SỰ

2. Hiệp định TRIPS

Là Hiệp định về cỏc vấn đề liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập năm 1995 sau khi kết thỳc vũng đàm phỏn Uruguay trong khuụn khổ Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT). WTO với 147 nước thành viờn đó quy định một hệ thống cỏc quy tắc đối với thương mại quốc tế nhằm mục đớch tự do hoỏ và mở rộng thương mại trờn nguyờn tắc cú đi cú lại và cựng cú lợi. Hệ thống đú bao gồm cả cỏc quy tắc về sở hữu trớ tuệ.

Nội dung bảo hộ sở hữu trớ tuệ được đưa vào GATT là một bằng chứng thừa nhận mối liờn hệ ngày càng tăng giữa sở hữu trớ tuệ và thương mại. Việc bảo hộ sở hữu trớ tuệ khụng thoả đỏng bị coi là hoạt động thương mại thiếu lành mạnh và là rào cản đối với thị trường tự do và mở cửa, khi cỏc đối thủ cạnh tranh tại thị trường đú, khụng cần đầu tư cho nghiờn cứu và triển khai (R&D), cú thể bắt chước, sao chộp và bỏn cỏc sản phẩm với giỏ rẻ hơn nhiều, và vỡ thế chiếm chỗ và đẩy cỏc sản phẩm hợp phỏp và chớnh hiệu ra khỏi thị trường đú. Kết quả là cỏc nhà sản xuất chõn chớnh khụng cú khả năng thu hồi vốn đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai và lợi nhuận cần thiết để tiếp tục duy trỡ hoạt động cải tiến và sỏng tạo, bao gồm cả việc tạo ra cỏc sản phẩm mới. Chừng nào nạn hàng giả, hàng nhỏi cũn phổ biến, thỡ chủ nhón hiệu hợp phỏp khú cú thể kinh doanh cú hiệu quả tại thị trường đú.

Thực tế đú của thương mại quốc tế tạo nờn sự cần thiết phải hỡnh thành và phỏt triển một tư duy mới đối với sở hữu trớ tuệ trờn gúc độ thương mại. Kết quả là Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (Hiệp định TRIPS) được ký kết 15/04/1994 và bắt đầu cú hiệu lực từ 01/01/1995 cựng với sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới. Con đường tới WTO và Hiệp định TRIPS bắt đầu từ sau Đại chiến Thế giới II với việc thành lập GATT. GATT được thành lập ngày 1/1/1948 nhằm duy trỡ luật lệ chung về thương mại quốc tế. Việc bảo hộ sở hữu trớ tuệ lần đầu tiờn được bàn tới trong chương trỡnh nghị sự của GATT tại vũng đàm phỏn về luật chống hàng giả ở Tokyo năm 1978. Tuy vậy, chỉ đến vũng đàm phỏn Uruguay của GATT, ý tưởng đú mới thực sự trở thành hiện thực với việc thụng qua Hiệp định TRIPS. Hiệp định TRIPS thừa nhận tầm quan trọng của việc bảo hộ sở hữu trớ tuệ đối với hoạt động thương mại và đầu tư, và cỏc thiệt hại đối với cỏc quyền lợi thương mại hợp phỏp khi quyền sở hữu trớ tuệ khụng được bảo hộ và thực thi thoả đỏng và hiệu quả. Điều 7 của Hiệp định TRIPS quy định rằng, việc bảo hộ

phổ biến cụng nghệ, mang lại lợi ớch cho cả người sỏng tạo và người sử dụng cụng nghệ, cũng như lợi ớch kinh tế-xó hội núi chung và bảo đảm sự cõn bằng giữa quyền và nghĩa vụ”.

Theo Hiệp định TRIPS, bảo hộ sở hữu trớ tuệ là một bộ phận của hệ thống đa quốc gia thuộc WTO. Ngày 1/1/1996 Hội đồng TRIPS đó ký với Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới một thoả thuận nhằm đẩy nhanh việc thực hiện Hiệp định TRIPS với mục tiờu là thỳc đẩy việc bảo hộ và thực thi thoả đỏng và hiệu quả quyền sở hữu trớ tuệ, và nhằm giảm sự sai lệch và cỏc rào cản trong thương mại quốc tế. Hiệp định TRIPS quy định việc bảo hộ nhiều đối tượng sở hữu trớ tuệ khỏc nhau.

Từ năm 1995, Hiệp định TRIPS đó mang lại những thay đổi căn bản trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ. Hiệp định TRIPS đó khẳng định lại và mở rộng cỏc chuẩn mực và quy định của Cụng ước Paris và Cụng ước Berne, làm thay đổi bộ mặt của luật sở hữu trớ tuệ vỡ cỏc nước thành viờn WTO thay đổi luật của họ để phự hợp với Hiệp định TRIPS. Ngoài việc làm hài hũa và tương đồng cỏc hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia thành viờn, Hiệp định TRIPS cũn nhắm tới việc loại bỏ cỏc quy định hành chớnh, thủ tục, và kỹ thuật bất lợi cho hoạt động sở hữu trớ tuệ quốc tế.

Lời núi đầu của Hiệp định TRIPS đó nờu ra cỏc mục tiờu tổng quỏt là "giảm sai lệch thương mại và cỏc rào cản đối với thương mại quốc tế, ... thỳc đẩy việc bảo hộ hiệu quả và thoả đỏng quyền sở hữu trớ tuệ, và ... bảo đảm rằng bản thõn cỏc biện phỏp và thủ tục thực thi quyền sở hữu trớ tuệ sẽ khụng trở thành rào cản đối với thương mại hợp phỏp." WTO chỉ ra rằng cỏc mục tiờu này phải được hiểu theo Điều 7 quy định về cỏc mục tiờu của Hiệp định TRIPS.

Cỏc mục tiờu đú là: việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trớ tuệ phải gúp phần (1) thỳc đẩy cải tiến cụng nghệ, (2) chuyển giao và phổ biến cụng nghệ, (3) bảo đảm quyền lợi của cả cỏc nhà sản xuất và những người sử dụng kiến thức cụng nghệ phục vụ lợi ớch kinh tế xó hội và (4) bảo đảm sự cõn bằng giữa quyền và nghĩa vụ.

Núi một cỏch tổng quỏt, Hiệp định TRIPS quy định cỏc tiờu chuẩn tối thiểu đối với việc bảo hộ tất cả cỏc cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ, bao gồm sỏng chế, bớ quyết kỹ thuật, nhón hiệu hàng hoỏ, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp, chỉ dẫn địa lý, bản quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan. Điều quan trọng hơn là Hiệp định TRIPS là điều ước quốc tế đầu tiờn quy định hệ thống cỏc hỡnh phạt đối với cỏc thành viờn khụng bảo đảm sự bảo hộ tối thiểu về quyền sở hữu trớ tuệ, kể cả cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về nghĩa vụ thực thi quyền. Cỏc hỡnh phạt này, hoàn toàn khụng cú trong Cụng ước Paris.

Để bảo đảm cỏc quốc gia thành viờn tăng cường việc bảo hộ sở hữu trớ tuệ, Hiệp định TRIPS quy định thời hạn thi hành. Điều 65(1) quy định rằng cỏc nước thành viờn cú một năm tớnh từ 1/1/1995 để thi hành cỏc điều khoản của Hiệp định TRIPS. Tuy nhiờn, cỏc nước đang phỏt triển được gia hạn thờm bốn năm (tớnh đến ngày 01/01/2000) để phự hợp với cỏc quy định của Hiệp định TRIPS. Cỏc nước kộm phỏt triển cú mười năm để phự hợp với cỏc quy định của Hiệp định TRIPS do cỏc hoàn cảnh đặc biệt của họ.

Mối quan hệ chặt chẽ giữa Hiệp định TRIPS và Cụng ước Paris được thể hiện trong Điều 2(1). Hiệp định TRIPS bắt buộc tất cả cỏc thành viờn WTO tuõn thủ cỏc Điều từ Điều 1 đến Điều 12 và Điều 19 của Cụng ước Paris sửa đổi năm 1967 tại Stockholm.

Cỏc điều khoản này bao gồm tất cả cỏc nguyờn tắc cơ bản của Cụng ước Paris, ngoài cỏc quy định hành chớnh và ngõn sỏch. Như vậy cỏc nước thành viờn Hiệp định TRIPS bị ràng buộc bởi cỏc quy định chủ yếu của Cụng ước Paris, thậm chớ khi cỏc nước này chưa phờ chuẩn Cụng ước Paris. Hiệp định TRIPS đề cập một cỏch chớnh xỏc hơn nguyờn tắc "đối xử quốc gia" đó cú hiệu lực đối với nhiều quốc gia thành viờn Cụng ước Paris. Cũng như Cụng ước Paris, Điều 3 Hiệp định TRIPS quy định nguyờn tắc cú đi cú lại giữa cỏc quốc gia thành viờn. Mỗi quốc gia thành viờn phải dành cho cụng dõn của cỏc quốc gia thành viờn khỏc sự bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ khụng kộm thuận lợi so với sự đối xử dành cho cụng dõn của nước đú.

Hiệp định TRIPS, ngoài việc đề cập đến cỏc nguyờn tắc cơ bản của Cụng ước Paris, đó vượt ra ngoài Cụng ước Paris, lần đầu tiờn đưa ra một nguyờn tắc mới đú là "đối xử tối huệ quốc"(MFN). Theo Điều 4 Hiệp định TRIPS: " bất kỳ một sự ưu tiờn, chiếu cố, đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào được một Thành viờn dành cho cụng dõn của bất kỳ nước nào khỏc cũng phải được lập tức và vụ điều kiện dành cho cụng dõn của tất cả cỏc Thành viờn khỏc.”

Với mục đớch chống hàng giả nhón hiệu hàng hoỏ, Hiệp định TRIPS quy định cỏc nguyờn tắc tổng quỏt về thủ tục bảo hộ một cỏch thoả đỏng và hiệu quả quyền sở hữu cụng nghiệp tại cỏc nước thành viờn. Phần III và phần IV của Hiệp định TRIPS quy định rằng cỏc nước thành viờn phải quy định trong luật phỏp quốc gia của mỡnh cỏc thủ tục cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp cú hiệu quả đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp. Cỏc quốc gia thành viờn cũng phải quy định một cơ chế nhằm ngăn chặn cỏc hành vi tỏi vi phạm cỏc quyền đú và cú nghĩa vụ phải ỏp dụng cả hai biện phỏp núi trờn để trỏnh cỏc

việc lạm dụng quyền. Hơn thế, cỏc thủ tục và hỡnh thức quy định đối với việc bảo hộ quyền phải hợp lý và cụng bằng và khụng được "phức tạp và tốn kộm đến mức khụng cần thiết" và khụng được "kộo dài một cỏch bất hợp lý và khụng cú lý do".

Nhằm ngăn chặn hàng giả Hiệp định TRIPS quy định rằng luật nhón hiệu hàng hoỏ quốc gia của cỏc nước thành viờn phải quy định một số thủ tục và cỏc thủ tục này phải được cụng khai đối với chủ sở hữu quyền. Trong số đú cú cơ chế thực thi, chẳng hạn như cỏc thủ tục dõn sự, hỡnh sự và hành chớnh, bao gồm cỏc biện phỏp tạm thời, bồi thường thiệt hại, tiờu huỷ tang vật vi phạm. Hiệp định TRIPS cũng quy định cần thiết lập cỏc thủ tục kiểm soỏt hàng giả tại biờn giới. Hiệp định TRIPS cũng quy định rằng cỏc phỏn quyết của toà ỏn về cỏc vụ vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ phải được thể hiện bằng văn bản, cú nờu rừ lý do, và được thụng bỏo kịp thời cho cỏc bờn. Cỏc phỏn quyết phải dựa trờn cỏc bằng chứng và cỏc bờn nhất thiết phải cú một cơ hội để trỡnh bày ý kiến. Mặc dự cỏc nước thành viờn khụng bắt buộc phải thiết lập một hệ thống xột xử riờng, song nhất thiết phải quy định cỏc thủ tục xem xột tại toà ỏn tất cả cỏc quyết định hành chớnh cuối cựng.

Phần III, cỏc Mục từ Mục 2 đến Mục 5 của Hiệp định TRIPS quy định cỏc biện phỏp trừng phạt hỡnh sự, dõn sự và hành chớnh. Trường hợp cú vi phạm, chủ sở hữu quyền cú thể lựa chọn cỏch giải quyết thụng qua cỏc cơ quan xột xử, hành chớnh, và hải quan với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp như lệnh và cỏc biện phỏp trừng phạt hoặc tịch thu hay tiờu huỷ hàng giả nhón hiệu. Trường hợp vi phạm nghiờm trọng, chủ sở hữu quyền cú thể yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm thời như đỡnh chỉ việc lưu thụng hàng hoỏ.

Về cỏc thoả thuận thể chế, Hiệp định cú cỏc điều khoản về việc thành lập cơ quan quản lý là Hội đồng của Hiệp định gọi là Hội đồng TRIPS. Hội đồng này kiểm soỏt cỏc hoạt động của TRIPS, đặc biệt là việc tuõn thủ cỏc nghĩa vụ theo Hiệp định của cỏc thành viờn. Ngoài ra, Hội đồng TRIPS cũn cú nhiệm vụ lập ra cỏc thoả thuận tương ứng về hợp tỏc với cỏc cơ quan của WIPO, tổ chức cỏc Hội nghị đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nghĩa vụ theo Hiệp định của cỏc quốc gia thành viờn. Cũng cần lưu ý là Hiệp định TRIPS là một trong cỏc Hiệp định của Vũng đàm phỏn Uruguay, do WTO phụ trỏch chung mà cơ quan cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng với cơ quan thường trực của nú là Đại hội đồng. Đại hội đồng gồm đại diện của tất cả cỏc thành viờn WTO thực hiện chức năng lập và điều hành cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO thụng qua cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB). Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO năm 2007.

Những quy định về t hực thi quyền trong cỏc Cụng ước Quốc tế về b ản quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan

Cỏc cụng ước quốc tế về bản quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan khụng cú những quy định phổ quỏt cho việc thi hành thực tế cỏc quyền, như Cụng ước Berne chỉ cú hai điều khoản cụ thể về thực thi quyền, đú là Điều 16(1) và (2), quy định cỏc bản sao xõm phạm quyền tỏc giả của một tỏc phẩm cú thể bị tịch thu ở bất kỳ Quốc gia thành viờn nào, và điều 13(3), quy định về việc tịch thu cỏc bản sao của những bản ghi nhạc phẩm mà được nhập khẩu khụng được sự cho phộp của tỏc giả hoặc chủ sở hữu khỏc của bản quyền tỏc giả tại nước nhập khẩu. Cú thể tỡm thấy những quy định tương tự tại điều 26(1) và (2) của Cụng ước Rome. Điều 2 Cụng ước về cỏc bản ghi õm buộc mỗi quốc gia thành viờn phải bảo hộ cỏc nhà sản xuất bản ghi õm chống lại việc sản xuất cỏc phiờn bản giống hệt (bản sao) mà khụng được sự đồng ý của nhà sản xuất và chống lại việc nhập khẩu và phõn phối những phiờn bản này;

Phần V. Hệ thống thực thi

• Theo thủ tục dõn sự, hỡnh sự

• Theo thủ tục hành chớnh, hải quan cửa khẩu Giới thiệu

Sự phỏt triển của cỏc tiờu chuẩn quốc tế đối với việc thực thi quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan đó diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đõy, và sự phỏt triển này về cơ bản được vận hành bởi hai nhõn tố. Nhõn tố đầu tiờn là sự tiến bộ của cỏc phương tiện cụng nghệ dựng cho việc sỏng tạo và việc sử dụng (được phộp cũng như trỏi phộp) cỏc tỏc phẩm được bảo hộ, bao gồm cụng nghệ kỹ thuật số gần đõy khiến cho việc truyền tải và tạo bản sao hoàn hảo cỏc nội dung dưới dạng số, bao gồm cả cỏc tỏc phẩm và sản phẩm được bảo hộ bởi luật bản quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan. Nhõn tố thứ hai là tầm quan trọng về kinh tế ngày càng cao của hàng húa và dịch vụ được bảo hộ bởi cỏc quyền sở hữu trớ tuệ trong thương mại quốc tế, đú là việc cụng nghiệp kinh doanh cỏc sản phẩm gắn liền với quyền sở hữu trớ tuệ hiện đang bựng nổ trờn quy mụ toàn cầu.

Theo quy định của phỏp luật về sở hữu trớ tuệ núi chung và quyền tỏc giả núi riờng, việc bảo hộ quyền tỏc giả cú thể được thực hiện thụng qua biện phỏp dõn sự, hành chớnh và hỡnh sự, trong đú, bước chuyển biến lớn và quan trọng nhất

tranh chấp phỏt sinh bằng biện phỏp dõn sự. Việc xử lý cỏc tranh chấp về quyền tỏc giả bằng biện phỏp dõn sự thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nhõn dõn (Khoản 2 Điều 200 Luật Sở hữu trớ tuệ: “Việc ỏp dụng biện phỏp dõn sự, hỡnh sự thuộc

thẩm quyền của Tũa ỏn. Trong trường hợp cần thiết, Tũa ỏn cú thể ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật”)

Thẩm quyền xột xử

Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ được quy định tại Khoản 4 Điều 25 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, là cỏc tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ mà cỏc bờn khụng cú mục đớch lợi nhuận hoặc chỉ một bờn cú mục đớch lợi nhuận (Khoản 1 Điều 33 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 và Điểm 3.4 Nghị quyết của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004).

Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ được quy định tại Khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dõn sự, là cỏc tranh chấp mà cả hai bờn đều cú mục đớch lợi nhuận (Điều 34 Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 và Điểm 3.4 Nghị quyết của HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004).

Một phần của tài liệu bảo vệ và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp (Trang 97 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w