PHẦN PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức về phòng chống và sơ cứu bỏng của học sinh cấp II Nguyễn Cư Trinh - Thành phố Huế” (Trang 42 - 45)

1. Bạn đã bao giờ bị bỏng chưa? Chưa Rồi 2. Nếu bạn bị bỏng thì xảy ra ở đâu? Ở nhà Sân chơi Trường học Trên đường đi 3. Theo bạn địa điểm nào trong nhà dễ gây bỏng? Bếp Phòng khách

Phòng học Phòng ngủ 4. Theo bạn lứa tuổi nào hay bị bỏng?

Học sinh mẫu giáo Học sinh cấp I Học sinh cấp II Học sinh cấp III Người lớn Người già

5. Bạn có biết hậu quả của bỏng ?

Đau Dị tật Sẹo Chết 6. Theo bạn điện giật có gây bỏng không? Có Không

7. Theo bạn nguyên nhân nào sau đây thường gây bỏng? Điện Cám lợn nóng

Thức ăn nóng Vôi tôi nóng Lửa Acide Cháy nổ xăng dầu Hỏa hoạn Pháp và vật liệu nổ Sét đánh

Nguyên nhân khác: 8. Bạn làm gì khi xảy ra cháy?

Gọi cứu hỏa Thoát ngay ra khỏi đám cháy Cắt điện nếu có thể Không làm gì cả

Tất cả các việc trên

9. Khi có người bị nạn trong đám cháy bạn làm gì để giúp họ? Ngay lập tức đưa họ ra khỏi đám cháy

Để người bị nạn nơi thoáng khí, râm mát Nới rộng áo quần cho nạn nhân

Gọi cấp cứu hoặc nhân viên y tế

10. Khi bị bỏng bạn dùng vật liệu gì để bôi lên vết bỏng?

Bôi kem đánh răng Dội nước mát sạch Đắp bùn ướt lên vết bỏng Nước mắm

Bôi mỡ trăn Dầu mù u

Dung dịch muối hoặc thuốc kháng sinh Không bôi gì cả 11. Theo bạn có nên dùng thuốc nam để bôi lên vết bỏng?

Dùng nếu có sự chỉ dẫn của thầy thuốc Dùng theo kinh nghiêm của người khác Không dùng

12. Khi nào thì đưa ngay người bị bỏng đến cơ sở y tế?

Bỏng nặng Nạn nhân bấtt tỉnh

Bỏng ở mặt hoặc ở bộ phận sinh dục Vết bỏng bị nhiễm trùng

13. Bạn đã bao giờ dược hướng dẫn cách sơ cứu cho người bị bỏng chưa? Rồi Chưa

14. Theo bạn điện có thể truyền qua các vận dụng nào sau đây? Vật bằng gỗ, nhựa, cao su Vật dụng bị ướt Vật dụng bằng kim loại Không biết

15. Theo bạn để phòng chống bỏng trong gia đình cần phải làm gì? Để phích nước nóng ngoài tầm tay trẻ em

Thực hiên các biện pháp an toàn khi sử dụng điện Để xa lửa các chất dể cháy như xăng, dầu, ga

Thực hiện tốt các quy tắc an toàn khi sử dụng hóa chất dễ gây bỏng như kiềm, acide

Phát hiện và xử lý các nguy cơ dễ gây cháy nổ trong nhà

Mọi người trong gia đình được hướng dẫn về phòng cháy, chữa cháy

16. Theo bạn để phòng chống tai nạn do bỏng trong nhà trường cần phải làm gì?

Chấp hành tốt quy định về phòng chống cháy nổ Được huấn luyện về phòng chống cháy nổ

Được trang bị về phương tiện phóng cháy chữa cháy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Theo bạn để xây dựng một công đồng an toàn thì cần có sự tham gia của: Tất cả mọi người dân sống trong cộng đồng đó

Các tổ chức đoàn thể tại địa phương

NHỮNG CHỨ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

- Bệnh nhân BN

- Bệnh viện BV

BV

- Viện bỏng quốc gia VBQG VBQG

-Nghiên cứu NC

- Bệnh viện trung ương Huế BVTWH

- Hồi sức cấp cứu HSCC HSCC

- Học sinh HS

- Ban giám hiệu BGH

- Trước công nguyên TCN TCN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức về phòng chống và sơ cứu bỏng của học sinh cấp II Nguyễn Cư Trinh - Thành phố Huế” (Trang 42 - 45)