Khảo sát nhiệt độ bắt đầu phân hủy canxi sunfat

Một phần của tài liệu Xử lý bã thải GYPS bằng lưu huỳnh (Trang 55 - 60)

Theo lý thuyết ta nghiên cứu được ở mục 1.3.2.a, thì nhiệt độ bắt đầu phân hủy canxi sunfat trong điều kiện môi trường khử (chất khử là lưu huỳnh) là 749,445 K (476,2950C). Tuy nhiên thực tế khi tiến hành phản ứng phân hủy ở 6000C mới có sự phân hủy. Bằng chứng ta phân tích sản phẩm thu được ta

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 48 Lớp: K37C - Hóa học

phát hiện CaS và lượng CaSO4 còn lại ít hơn lượng CaSO4 đem vào phản ứng. Như vậy, tại nhiệt độ này bã thải chứa canxi sunfat mới bắt đầu phân hủy. Ta có thể xem hình 3.6, để thấy rõ đã có sự phân hủy canxi sunfat.

Hình 3.6: Khảo sát hiệu suất phản ứng ở nhiệt độ 6000C

Từ hình 3.6 ta nhận thấy rằng, qua khoảng thời gian phản ứng là 1 giờ đồng hồ thì hiệu suất phản ứng đạt 9,5%. Như vậy đã có sự phân hủy canxi sunfat. Tuy nhiên sự phân hủy này là tương đối chậm.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 49 Lớp: K37C - Hóa học

KẾT LUẬN

Qua các kết quả nghiên cứu thu được ta có thể thu được các kết luận sau:  Đã khảo sát được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phân hủy bã thải bằng lưu huỳnh. Ở nhiệt độ 9000C là nhiệt độ hợp lý cho quá trình phân hủy.

 Đã khảo sát được kích thước hạt phù hợp cho quá trình phân hủy quặng là 0,08mm.

 Đã khảo sát được thời gian để phân hủy bã thải tùy thuộc vào nhiệt độ phản ứng.

 Đã khảo sát được nồng độ tạp chất ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phân hủy quặng. Càng ít tạp chất thì quá trình diễn ra càng nhanh.

 Đã khẳng định thêm rằng việc sử dụng chất khử là lưu huỳnh có ưu điểm nổi bật hơn chất khử truyền thống là than (cacbon).

Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, tìm ra cách đảo trộn bã thải để làm tăng độ khuếch tán pha. Tìm cách giảm thiểu lượng tạp chất trước khi đem phân hủy.

Nếu tiếp tục nghiên cứu theo các hướng mới để làm tăng sự tối ưu của việc xử lý bã thải thạch cao. Ta có thể áp dụng nó vào môi trường sản xuất công nghiệp để thu hồi lượng SO2 có trong bã thải cũng như ứng dụng CaO trong sản xuất xi măng và các ngành công nghệ khác.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 50 Lớp: K37C - Hóa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Quang Bắc, Nghiên cứu sự chuyển pha của thạch cao trong

các điều kiện khác nhau và khảo sát một số tính chất của các pha tạo thành,

Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2003.

2. Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hóa học, Phần 2: Nhiệt động hóa học, động hóa học và điện hóa học, Nhà xuất bản giáo dục, 1996.

3. Lương Duyên Bình,et.Al, Vật lý đại cương, Tập 1: Cơ - Nhiệt, Nhà xuất bản giáo dục, 1996.

4. Lê Như Ý, Kỹ thuật thiết bị phản ứng, Đại học Đà Nẵng, 2008.

5. Nguyễn An, Kỹ thuật sản xuất phân khoáng, NXB đại học và trung cấp chuyên nghiệp, 1972.

6 . Trương Dực Đức, Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Bộ môn hóa phân tích trường đại học Bách Khoa Hà Nội.

7. Các bài thí nghiệm công nghệ các chất vô cơ, Bộ môn công nghệ các

hợp chất vô cơ trường đại học Bách Khoa Hà Nội, 1999. Tiếng Anh

8. I. Barin, O. Knacke, Thermochemical Properties of Inorganic

Substance, Springer, Berlin, Germany, 1997.

9. L. Bonstein, Thermodynamic Properties of Inorganic Material

Sceintific Group Thermodate Europe (SGTE), Springer, Berlin, Germany,

1999.

10. Robert H.Perry, Don W.Green, Perry’s Chemical Engineerin

Handbook7th Edition, McGraw-Hill Professional Hardcover.

11. Franz Wirsching, Ullmann’s encyclopedia of chemical technology, Vol. A4: Calcium sulfate, New York, 1985.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Huế 51 Lớp: K37C - Hóa học

12. Amercan society for testing and materials, 1967book of ATSM Standards, Part 9: Cement, Lime and Gypsum, Philadelphia, 1967.

13. Shaocong Zheng, Ping Ning, et. Al, Reductive decomposition of phosphogypsum with high - sulfur - concentration coal to SO2 in an inert atmosphere, Elsevier Science, 89, 25-03-2011.

14. X. Yang el Al, Thermodynamic study of phosphogypsum decomposition by sulfur, Elsevier Science, 57, 12-08-2012.

15. F. paulik, J. Paulik and M. Arnold, Thermal decomposition of gypsum, Elsevier Science, 200, 03-02-1992.

16. Lubka ATANASOVA, Exergy Analysis of the Process of Thermal Decomposition of Phosphogypsum to Lime and Sulfur Dioxide, Int.J. Applied

Thermodynamics, Vol.5 (No.3), 09-2012.

17. Iv. Gruncharov, Pl. Kirilov, Y. Pelovski, Iv. Dombalov, ISOTHERMAL GRAVIMATRICAL KINETIC STUDY OF THE DECOMPOSITION OF PHOSPHOGYPSUM UNDER CO-CO2-Ar ATMOSPHERE, Elsevier Science, 92, 1985.

Các wedsite 18. http://www.fipr.state.fl.us.pondwatercd/phosphogypsum_disposal.htm 19. http://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi_%C3%B4x%C3%ADt 20. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C%B0u_hu%E1%BB%B3nh_%C4%91i%C3 %B4xit

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Xử lý bã thải GYPS bằng lưu huỳnh (Trang 55 - 60)