Truyền đạt và thực hiện

Một phần của tài liệu Phân tích kế hoạch và chiến lược kinh doanh_Công ty TH True Milk (Trang 34 - 45)

Các mục tiêu có được thấu hiểu bởi những người thực hiện không Có

Có sự cộng hưởng giữa mục tiêu, chính sách và giá trị để đảm bảo cam kết thực hiện không

- Khả năng phát triển

• Tăng trưởng cùng ngành

Tốc độ tăng trưởng của Vinamilk hay Dutch Lady trong những năm qua tương đương với mức tăng trưởng của ngành, với mức trung bình khoảng 20%/năm (trong giai đoạn 2005- 2009). Ngành sữa tại Việt Nam hiện có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Tuy nhiên, các công ty trong ngành phải đưa ra các chiến lược cạnh tranh đa dạng để xác định vị thế của mình trong ngành.

• Tăng trưởng thị phần

Về thị phần sữa nước trong nước gồm nhiều các công ty cạnh tranh miếng bánh thị phần này. Tuy nhiên chiếm ưu thế áp đảo hiê ên nay là Vinamilk với thị phần vào khoảng 40% ( năm 2010 Vinamilk có 40.9% thị phần sữa uống theo EMI ), kế đến là Friesland Campina Vietnam LTD ( trước đây là Dutch Lady Vietnam Food & Beverage Co Ltd ) chiếm gần 24% thị phần. Đây chính là hai đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với TH True milk về thị trường sữa uống.

• Tăng trưởng và khả năng huy động vốn

Giai đoạn 2006-2011 được coi là thời kỳ hoàng kim cho Vinamilk với tốc đô ê tăng trưởng kép CAGR trên doanh thu đạt 28.2%/năm và trên lợi nhuận gô êp đạt 33.3%/năm; nhưng ấn tượng nhất là lợi nhuâ ên ròng (LNR) với mức tăng trưởng kép 44.9%/năm. Trong giai đoạn 2011-2016, chúng tôi dự phóng tốc độ tăng trưởng kép của doanh thu đạt 26%/năm và của LNST đạt 17.6%/năm.

Cơ cấu vốn của Vinamilk chủ yếu được tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu, nên các chỉ số thanh toán của Công ty khá tốt.

- Yếu tố đóng góp

Lãnh đạo công ty có kinh nghiê êm, tài năng. Đô êi ngũ chuyên gia được đào tạo ở các nước tiên tiến và thông qua các chương trình hợp tác quốc tế. Đô êi ngũ bán hàng kinh nghiê êm. Tổng số CBCNV khoảng 4.500 người.

Công suất nhà máy : Gần đây là Vinamilk đã quyết định đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới hiện nay là ly tâm tách khuẩn nhằm cạnh tranh với Sữa tươi TH True Milk. Sản phẩm của dây chuyền này đó là "Sữa tươi 100% thanh trùng Vinamilk"

Từ những phân tích trên có thể rút ra được những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk như sau:

Điểm mạnh:

• Quy mô tạo ra thị phần lớn ở hầu hết các phân khúc sản phẩm sữa và từ sữa. • Vinamilk là một thương hiệu lớn, có uy tín.

• Có khả năng ảnh hưởng đến giá sữa trên thị trường. • Có uy tín, sự tin dùng và yêu thích lớn trong khách hàng. • Mạng lưới phân phối và bán lẻ rộng lớn.

• Có các mối quan hệ đối tác chiến lược bền vững với các nhà cung cấp. • Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm tốt.

Điểm yếu:

• Khâu Marketing của công ty vẫn còn yếu, dẫn đến chưa tạo được một thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người tiêu dùng về những điểm mạnh của công ty. • Nguyên liệu phần lớn vẫn phải nhập khẩu.

• Giá thành các sản phẩm từ sừa hiện nay nếu như so sánh với các nước phát triển trên thế giới vẫn đang ở mức khá cao. Điều này khiến cho một phần đối tượng người tiêu dùng trong nước có thể tiếp cận với các sản phẩm này.

• Thị phần lớn, thương hiệu mạnh nhưng nếu so sánh về giá cả thì các sản phẩm của công ty chưa có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm khác.

II.3. Phân tích môi trường vĩ mô ( P.E.S.T.E.L)

- Chính trị (Politics)

Đối với ngành sữa thì môi trường chính trị tương đối ổn định, không có các thể chế hay quy định hạn chế sự phát triển của ngành sữa. Điều này tạo cơ hô êi cho ngành sữa ở Viê êt Nam phát triển. Bên cạnh đó còn có các chính sách hỗ trợ của Nhà nước: các chính sách hỗ trợ trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa cho người nông dân tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các công ty trong ngành rất lớn; các chính sách hoạt động của chính phủ trong việc chăm lo sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện sức khỏe, vóc dáng, trí tuệ cho tất cả mọi người đặc biệt là trẻ nhỏ và người già; các chiến dịch uống, phát sữa miễn phí của các công ty trong ngành cùng góp phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho ngành sữa Việt Nam. Viê êc Viê êt Nam gia nhâ êp WTO còn là cơ hô êi giúp cho các doanh nghiê êp sữa Viê êt Nam có cơ hô êi tiếp câ ên được nguồn cung nguyên liê êu sữa từ nước ngoài với giá rẻ hơn khi mà các hàng rào thuế quan đươc giảm bớt. Tuy nhiên bên cạnh lợi ích chi phí nguyên liê êu thì các doanh nghiê êp sữa trong nước cũng phải đề phòng mối nguy cơ về cạnh tranh thị phần trước sự xâm nhâ êp vào thị trường của các hãng sữa ngoại.

- Kinh tế (Economics)

Kinh tế Viê êt Nam trong giai đoạn vừa qua (2008-2011) có nhiều biến chuyển. Trong bối cảnh chịu ành hưởng của cuô êc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các bất ổn vĩ mô của nền kinh tế đã gây tác đô êng xấu đến tăng trưởng kinh tế của Viê êt Nam. Năm 2010, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6.78%, tốc đô ê tăng CPI đạt 11.75% đến năm 2011 thì tốc đô ê tăng trưởng GDP chỉ còn 5.78% trong khi đó tốc đô ê tăng CPI lại lên tới 18.13%. Tuy nhiên

theo dự báo thì đến năm 2012 tỉ lê ê này sẽ giảm xuống chỉ còn vào khoảng 11-12% khi mà các chính sách kiềm chế lạm phát bắt đầu phát huy tác dụng và nền kinh tế sẽ có những chuyển biến tích cực hơn trong thời gian tới.

Biểu đồ thể hiê ên tốc đô ê tăng trưởng GDP và chỉ số CPI qua các năm (2005-2012)

(Nguồn số liê ău: TCTK)

Điều này hứa hẹn mang đến thuâ ên lợi cho ngành sữa Viê êt Nam khi mà thu nhâ êp bình quân đầu người được dự báo là sẽ tăng trong thời gian tới dẫn đến nhu cầu tiêu dùng sữa có thể sẽ tăng do thị trường sữa ở Viê êt Nam vẫn còn là mô êt thị trường đầy tiềm năng. Tuy nhiên thị trường tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay trong những năm gần đây lại không ổn định gây ảnh hưởng đến hoạt đô êng của các doanh nghiê êp sữa.

Biểu đồ thể hiê ên biến đô êng tỷ giá danh nghĩa song phương và tỷ giá thực song phương (giai đoạn 2006-2011) (Năm 2006 = 100%)

Tỷ giá hối đoái trong những năm gần đây có xu hướng tăng, điều này tạo nên mô êt áp lực khá lớn lên chi phí đầu vào của các doanh nghiê êp sữa ở Viê êt Nam vì nguồn cung chủ yếu của các doanh nghiê êp này đến từ nước ngoài mà nhóm đã phân tích bên trên.

- Xã hô êi (Social)

Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn như hiê ên nay thì người tiêu dùng ngày càng trở nên khắc khe hơn đối với các sản phẩm về giá cả, chất lượng cũng như thông tin nhà sản xuất . Đă êc biê êt nhất là khi trên thị trường hiê ên nay tràn ngâ êp các nhãn hiê êu sữa khác nhau và các thông tin về các sản phẩm sữa có chứa các hóa chất như melamine làm cho người tiêu dùng có tâm lý e dè.

Tuy nhiên, ngành sữa cũng có những thuâ ên lợi nhất định:

• Sữa là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với người dân, thói quen tiêu dùng sản phẩm sữa giờ đã được hình thành.

• Thị trường tiêu thụ ở Viê êt Nam vẫn còn rất màu mỡ với cơ cấu dân số trẻ, tốc đô ê tăng dân số còn nhanh trong vòng vài năm tới, cơ cấu dân số hiê ên tại còn trẻ và mức tiêu thụ sữa vẫn còn thấp so với thế giới.

Đối với ngành sữa Viê êt Nam thì công nghê ê sản xuất hầu hết được nhâ êp từ nước ngoài, tuy nhiên mỗi doanh nghiê êp loại có những phương thức, bí quyết khác nhau do đó chất lượng sữa cũng khác nhau.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng các khách hàng hiê ên nay ngày càng có nhiều thông tin hơn do đó họ quan tâm nhiều hơn về yếu tố chất lượng cũng như an toàn thực phẩm. Thêm vào đó yếu tố cải thiê ên công nghê ê sản xuất cũng giúp cho doanh nghiê êp giảm bớt được chi phí hoạt đô êng dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn tăng sức cạnh tranh trên thị trường .Điều này gây mô êt áp lực lên các doanh nghiê êp sản xuất khi họ phaỉ luôn có sự nghiên cứu tìm tòi các công nghê ê mới hiê ên đại hơn.

- Môi trường ( Environment)

Xét yếu tố môi trường thì Viê êt Nam mă êc dù có khí hâ êu có thể nuôi được bò sữa giống nhiê êt đới tuy nhiên chất lượng và sản lượng không cao bằng các giống ôn đới. Chính vì vâ êy mà các doanh nghiê êp cũng như các hô ê gia đình tiến hành nhâ êp nô êi cũng như cải tạo lai giống mô êt số giống bò ngoại để cải thiê ên năng suất cũng như chất lượng sữa. Tuy nhiên để làm được điều đó các doanh nghiê êp và hô ê gia đình phải bỏ ra khá nhiều thời gian cung như chi phí cho viê êc quản lý chăm sóc cũng như cải tạo các giống bò này cho phù hợp với khí hâ êu, môi trường ở Viê êt Nam.

Ngoài ra, hiê ên nay chính quyền và người dân cũng rất chú ý đến vấn đề bảo vê ê môi trường, nếu như các doanh nghiê êp sữa có các hê ê thống xử lý chất thải trong quá trình sản xuất thì các hô ê gia đình nhỏ lẻ lại chưa quan tâm cũng như đầu tư đúng mức cho viê êc xử lý chất thải trong quá trình chăn nuôi bò. Điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà còn làm tăng nguy cơ xuất hiê ên các loại bê ênh có khả năng lây truyền. - Pháp luâ êt (Law)

Ngành sữa không chịu nhiều tác đô êng, ảnh hưởng từ phía pháp luâ êt. Tuy nhiên xu hướng này có thể thay đổi trong mô êt năm tới khi mà Luâ êt giá mới được ban hành và đưa ra mô êt số điều chỉnh đối với viê êc niêm yết giá bán sữa hiê ên nay.

II.3.1. Ma trận EFE

Yếu tố bên ngoài Trọng số

Vinamilk TH True Milk

Xếp hạng Điểm có trọng số Xếp hạng Điểm có trọng số

Cơ hô êi

tăng trưởng (7.5%/năm)

2.Rào cản ra vào ngành lớn 0.07 3 0.21 2 0.14

3. Nguồn cung nô êi địa sẽ được tăng về sản lượng ( năm 2015 đạt 36%)

0.10 3 0.30 4 0.40

4.Mức tiêu thụ sữa của người dân còn thấp so với thế giới ( tốc đô ê tăng 6-7%/ năm)

0.10 4 0.40 4 0.40

5.Lạm phát sẽ có thể giảm trong những năm tới ( CPI đạt 11.5% )

0.07 4 0.28 4 0.28

6.Hê ê thống pháp luâ êt và chính trị ổn định

0.05 3 0.15 3 0.15

7.Thu nhập người dân ngày càng được cải thiện (4.7%- 6%/năm)

0.05 4 0.20 3 0.15

8. Trình độ nhân lực ngành sữa ngày càng được cải thiện do sự xuất hiện nhiều các hàng sữa ngoại

0.03 4 0.12 3 0.09

Nguy cơ

9.Tỷ giá ngoại tê ê có xu hướng tăng

0.05 2 0.10 2 0.10

10.Nguồn cung hiê ên tại còn phụ thuô êc vào nước ngoài (70%)

0.10 1 0.10 1 0.10

11.Nhu cầu tiêu thụ sữa trên thế giới có xu hướng bão hòa (TĐTT còn 3-4%/năm)

12.Giá thức ăn cho bò sữa tăng 0.03 2 0.06 1 0.03

13.Giá xăng, điê ên, nước tăng 0.02 2 0.04 1 0.02

14.Lãi vay cho hoạt động sản xuất còn cao ( 15-17%/năm)

0.07 2 0.14 1 0.07

15.Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế ngày càng nhiều ( thực phẩm dinh dưỡng, thuốc bổ,v.v..)

0.04 2 0.08 2 0.08

16.Sự gia nhập của các tập đoàn sữa nước ngoài làm gia tăng cạnh tranh trên thị trường sau khi Việt Nam gia nhập WTO

0.02 2 0.04 1 0.02

17. Người tiêu dung dễ bị tác động bởi thông tin truyền thông 0.04 1 0.04 1 .0.04 Tổng số 1 2.88 2.65 II.3.2. Ma trận CPM Yếu tố thành công then chốt Trọng số

Vinamilk TH True Milk

Xếp hạng Điểm Xếp hạng Điểm

Hê ê thống phân phối 0.17 4 0.68 3 0.51

Chất lượng sản phẩm

0.10 3 0.30 3 0.30

Giá cả cạnh tranh 0.08 3 0.24 2 0.16

Nguồn cung nguyên liê êu

0.12 4 0.48 4 0.48

bá hình ảnh Tài chính 0.05 4 0.20 2 0.10 Mức trung thành của khách hàng 0.08 3 0.24 2 0.16 Năng lực sản xuất 0.05 4 0.20 3 0.15 Thị phần 0.15 4 0.60 3 0.45

Kinh nghiê êm quản lý

0.05 4 0.20 3 0.15

Một phần của tài liệu Phân tích kế hoạch và chiến lược kinh doanh_Công ty TH True Milk (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)