III. Đổi mới cơ chế chính sách đốivới DNVVN
6. Hoàn thiện chính sách công nghệ đào tạo
+ Chính phủ phải khuyến khích các DNVVN đổi mới công nghệ
Khuyến khích các hợp đồng thuê mua hoặc bán trả góp, tạo điều kiện cho các DNVVN có đợc máy móc, thiết bị mới đợc cải tiến, nâng cao máy móc, thiết bị. Nhiều doanh nghiệp không có khả năng mua máy móc. Đồng thời, một số DNVVN khó có các khoản vay tín dụng từ ngân hàng. Hình thức thuê mua là một giải pháp cho vấn đè này khi một doanh nghiệp không đủ điều kiện để mua máy móc, thiết bị mới hoặc tốt hơn dùng cho hoạt động kinh doanh của họ mà không phải thanh toán toàn bộ ngay từ khi mua hàng, thay vào đó họ phải trả số tiền thuê máy móc nhỏ hơn nhiều.
Hiện nay vẫn tồn tại những trở ngại căn bản các DNVVN tiếp cận với công nghệ mới. Những biện pháp dới đây có thể sẽ loại bỏ những trở ngại này và thúc đẩy cách tiếp cận tới công nghệ của các DNVVN Việt Nam.
- Cải thiện điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc gia nhập thị trờng theo định hớng càng đơn giản càng tốt.
- Các thủ tục đăng ký kinh doanh hiệu quả và hợp lý nh đã kiến nghị ở trên cho phép có nhiều doanh nghiệp hơn gia nhập thị trờng. Điều này sẽ tăng
sự cạnh tranh và đây là khả năng lớn nhất thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghệ mới ở tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Tạo điều kiện các DNVVN có khả năng đầu t cải tiến liên tục công nghệ
- Thành lập các trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ Nhà nớc hoặc t nhân ở các vùng, các trung tâm này có nhiệm vụ cung cấp thông tin về kỹ thuật, công nghệ, thực hiện các dịch vụ, t vấn và chuyển giao công nghệ cho DNVVN, kiểm định chất lợng, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đợc với kỹ thuật, công nghệ hiện đại.
- Các trung tâm này cần phối hợp với các trung tâm nghiên cứu ứng dụng của vùng hoặc trung ơng, các doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị máy móc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nhà nớc cần hỗ trợ cung cấp một phần vốn cho hoạt động đổi mới thiết bị, kỹ thuật, công nghệ của hệ thống trung tâm này, không phân biệt đó là trung tâm do Nhà nớc hay là trung tâm của t nhân thành lập mà phải căn cứ vào lĩnh vực trung tâm hoạt động có thuộc những ngành nghề mà Nhà nớc u đãi phát triển hay không.
- Nhà nớc cần tăng thời hạn đợc xét miễn, giảm thuế đến mức có thể cho các dự án đổi mới công nghệ.
+ Đối với hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN, cần liên kết các Viện kinh tế trờng đại học trong và ngoài nớc nhằm đào tạo những nhà quản lý giỏi và công nhân có trình độ tay nghề cao.
Chính phủ cần tích cực đầu t thêm, mở rộng các trung tâm đào tạo đội ngũ quản lý và ngời lao động. Hệ thống này bao gồm các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm cho ngời lao động. Các trung tâm đào tạo bồi dỡng chủ doanh nghiệp, các trung tâm này tổ chức độc lập ở trung tơng và các vùng và cũng có thể xen ghép vào hệ thống các trờng dạy nghề, các trờng đại học hoặc các trung tâm do t nhân tổ chức hoặc cũng có thể do các doanh nghiệp tổ chức.
Phơng pháp hình thức tổ chức đào tạo phải rất phong phí, đa dạng, và linh hoạt nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc phải thống nhất quản lý về chất lợng đào tạo, để không ngừng nâng cao chất lợng lực lợng lao động.
Nhà nớc nên lập quỹ quốc gia về đào tạo và việc làm nhiều hơn nữa để hỗ trợ cho các trung tâm do nhà nớc tổ chức và hỗ trợ các trung tâm đào tạo t nhân, kinh nghiệm của các nớc cho thấy chúng ta nên hình thành các trung
tâm này ở từng vùng và từng địa phơng, do các địa phơng trực tiếp quản lý và có sự giúp đỡ của các ngành chức năng.
Về lâu dài cần phải cải tổ lại hệ thống giáo dục sẵn có nhằm mục đích đào tạo các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, lực lợng lao động, đáp ứng đ- ợc nhu cầu của các doanh nghiệp trong quá trình tham gia vào thị trờng thế giới của các DNVVN.