0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng :

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNVVN Ở VIỆT NAM (Trang 29 -31 )

III. Đổi mới cơ chế chính sách đốivới DNVVN

4. Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng :

Nhà nớc lập quỹ tín dụng quốc gia hỗ trợ DNVVN, sử dụng hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính công cộng, để quản lý nguồn quỹ. Bên cạnh đó khuyến khích t nhân hình thành các công ty tài chính hỗ trợ DNVVN với quy chế u đãi. Xuất phát từ thực tế yếu kém, khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta, trọng tâm là vấn đề : Việc thiếu vốn, sẽ hạn chế nghiêm trọng sự phát triển của các DNVVN, vì vấn đề đầu t chỉ đợc thực hiện khi có sẵn vốn chứ không phải do các cơ hội và lợi ích thị trờng. Nhiều doanh nghiệp bắt buộc phải duy trì quy mô nhỏ bé do thiếu vốn mặt dù có cơ hội mở rộng. Chính vì vậy, Nhà nớc cần có những biện pháp hỗ trợ để khắc phục có hiệu quả.

- Bảo đảm các DNVVN khu vực t nhân đợc thực sự bình đẳng nh các DNVVN trong vay vốn, ngân hàng, vay các tổ chức tài chính trung gian về tín dụng trung hạn và dài hạn. Nhà nớc và Ngân hàng Trung ơng phải quy định rõ ràng về việc vay thực hiện và bắt buộc cầm cố và thế chấp. Đối với các DNVVN khó khăn ở khu vực nông thôn thì ngoài tiền vay có tài sản thế chấp, ngân hàng phát triển nông thôn có thể cho các DNVN này vay với lãi suất u đãi để các DNVVN này có thể mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh. Bãi bỏ đối sử u đãi về vay nợ, xoá nợ giãn nợ đối với khoản nợ quá hạn, gia hạn

nợ đối với các khoản vay gặp rủi ro. Đặc biệt, cho vay với số lợng lớn đối với các DNVVN hoạt động kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao. Song song với việc hình thành các tổ chức tài chính tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần thiết phải hình thành quỹ bảo hiểm tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nớc hoặc t nhân để hạn chế sự rủi ro cho các tổ chức tài chính tín dụng.

- Mở rộng các hình thức tín dụng, cung cấp các khoản tín dụng trung, dài hạn với lãi suất u đãi : Mở rộng khả năng tiếp cận của DNVVN với vốn có thể theo hớng tạo ra một cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép các DNVVN tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của nớc ngoài bằng cách cho phép các công ty bán một số cổ phiêú của họ cho các nhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích và cho phép các DNVVN tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh. Cần đa dạng các hình thức tín dụng, đẩy mạnh tín dụng dựa vào kiểm soát cho phép ngân hàng giữ cổ phiếu và dùng cổ phiếu để thế chấp hoặc bằng hàng hoá là dây chuyển thiết bị mua bằng vốn vay, sau đó nợ có thể đợc chuyển thành cổ phiếu khi tình hình tài chính khó khăn. Đặc biệt là hình thành các thị trờng chứng khoán ở các vùng đô thị lớn, tiến tới thị trờng chứng khoán hoàn chỉnh trên địa bàn cả nớc với nhiều đối tợng đợc tham gia trong đó có hệ thống các DNVVN để các DNVVN có thể huy động vốn lu động một cách dễ dàng hơn, kịp thời cho tái sản xuất mở rộng. Thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng, qua đó huy động nguồn vốn nhàn dỗi rải rác của các doanh nghiệp vào sản xuất. Mặt khác cần tiếp tục hoàn thiện luật khuyến khích đầu t trong nớc cho phù hợp để khuyến khích các doanh nhân mạnh dạn bỏ thêm vốn vào sản xuất kinh doanh.

- Chính phủ lập hệ thống bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng cho các DNVVN, trong đó chủ yếu là yếu là vốn ngân sách và đóng góp các tổ chức trong và ngoài nớc. Việc giải quyết vấn đề thiếu vốn sản xuất kinh doanh là khâu đột phá, tìm cái lợi, hạn chế bất lợi cho cả ngân hàng, và doanh nghiệp. Doanh nghiệp đợc vay vốn, ngân hàng có thể phát huy đợc tiềm năng của mình, hạn chế đợc rủi ro. Về thực chất đây là quỹ bảo hiểm đảm bảo cho các DNVVN vay vốn không cần tài sản thế chấp, hạn chế đợc nhiều thủ tục phiền hà khi vay vốn, đồng thời là nguồn quỹ chia sẻ rủi ro cho ngần hàng khi DNVVN mất khả năng trả nợ. Đây là phơng thức cho vay chủ yếu dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của DNVVN, không lệ thuộc vào hình thức giấy tờ, tài sản thế chấp.

Thiết chế bảo lãnh tín dụng là một trong những công cụ tài chính phải phối hợp thực hiện việc tiếp cận tín dụng của những doanh nhân có uy tín

hoặc những dự án khả thi mà không đủ tài sản thế chấp. Quỹ bảo lãnh tín dụng cần đợc thiết lập nh một ngần hàng bảo lãnh độc lập dới dới sự giám sát của ngân hàng Nhà nớc. Việc hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng phải bao gồm nhiều nội dung : Mục tiêu, tổ chức hoạt động, phơng thức hoạt động. Quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động không đợc dựa trên mục tiêu lợi nhuận mà phải là một trung gian tài chính về mục tiêu hỗ trợ phát triển các DNVVN. Vì vậy Nhà n- ớc phải tạo điều kiện chung cho hoạt động của quỹ : Luật ngân hàng cần có những điều khoản cho phép hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ vốn cho các DNVVN, các thủ tục hoạt động của quỹ đợc hợp pháp hoá.

Quỹ bảo lãnh tín dụng là nguồn vốn đợc hình thành để hỗ trợ phát triển các DNVVN nhng đồng thời cũng phải tiến hành thu phí bảo lãnh và lệ phí thẩm định dự án của các DNVVN để xung vào quỹ.

- Về hình thức tổ chức, quỹ phải hoạt động nh một công ty bao gồn hợp đồng quản trị giám đốc, ban điều hành đặc biệt là phải thành lập uỷ ban bảo lãnh quỹ ngân sách. Trong điều kiện của nớc ta quỹ phải hoạt động nh một doanh nghiệp công ích thuộc sở hữu nhà nớc. Quỹ bảo lãnh tín dụng phải đợc tổ chức có quy mô từ trung tơng có chi nhánh ở các vùng lãnh thổ.

- Đơn giản hoá thủ tục ngân hàng trong việc cho vay tín dụng, đặc biệt là các khoản vay trung hạn và dài hạn. Giảm bớt chi phí giao dịch khi vay đảm bảo nguồn vốn cho các doanh nghiệp. Do các DNVVN ở nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với thị trờng chứng khoán nên cần phải taọ điều kiện thuận lợi cho các DNVVN vay vốn sản xuất kinh doanh, tái sản xuất mở rộng.

Tóm lại, với hệ thống tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ kết hợp với chính sách tài chính, tín dụng phù hợp chắc chắn các DNVVN sẽ có cơ hội tạo vốn để phát triển ngày càng mạnh.

Một phần của tài liệu SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DNVVN Ở VIỆT NAM (Trang 29 -31 )

×