Hiện trạng trồng và chăm sóc mai vàng tại ựịa bàn Tp.Long Xuyên

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 43)

năm 2012

điều tra thành phần sâu bệnh hại mai vàng ựược thực hiện chủ yếu tại các phường, xã có truyền thống trồng và kinh doanh lâu ựời như: Mỹ Hòa Hưng, Mỹ Phước, Mỹ Xuyên, đông Xuyên, Mỹ Hòa và Mỹ Thạnh. Thời gian thực hiện từ 01/07/2012 ựến 30/06/2013.

Cây mai vàng do ngày càng ựược thâm canh cao nên thường xuyên bị nhiều ựối tượng sâu bệnh gây hại dẫn ựến sinh trưởng kém, chất lượng hoa không ựạt yêu cầu và ựặc biệt việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hạn chế hoặc cấm sử dụng dẫn ựến ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe của chắnh những người nông dân. Mai vàng ựã ựược trồng tại Long Xuyên từ lâu, tuy nhiên việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn rất hạn chế, công tác tập huấn khuyến nông cho người trồng hầu như chưa ựược quan tâm. Bên cạnh ựó cũng còn rất thiếu các chương trình nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao kỹ thuật cho người trồng mai. Trong công tác phòng trừ sâu bệnh hại trên cây mai vàng hầu hết người trồng chỉ chú ý ựến các ựối tượng gây hại trực tiếp và nhìn thấy ựược như: bọ trĩ, rầy mềm, nấm hồng, ựốm rong và cháy lá,Ầ mà rất ắt quan tâm ựến các loài nhện nhỏ gây hại. đây là một trong những ựối tượng gây hại quan trọng và không ựược quan tâm tại các vùng trồng mai vàng tại đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL).

Tuy nhiều hộ trồng mai vàng với qui mô và giá trị kinh tế lớn (có hộ kinh doanh vườn mai trị giá trên 1 tỷ ựồng), nhưng việc hiểu biết về kỹ thuật canh tác cũng như phòng trừ sâu bệnh cũng còn nhiều hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy có ựến 89,5% nhà vườn chưa ựược tham dự các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc mai vàng do các cơ quan chức năng chuyên ngành tổ chức và chỉ có 10,5% ựược tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc mai vàng do Hội Nông Dân, Trung Tâm Dạy Nghề tổ chức.

Trong phạm vi ựiều tra, có 75% hộ nông dân trồng mai vàng với mục ựắch kinh doanh, nên số hộ này rất quan tâm ựến khoa học kỹ thuật ựể ứng dụng trong thực tế sản xuất. Có 25% hộ nông dân trồng với mục ựắch chắnh là thú chơi hoa kiểng, các hộ này ắt hoặc không quan tâm ựến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

chỉ chăm sóc theo truyền thống hoặc những hướng dẫn không chắnh thức của những hộ có kinh nghiệm trồng mai vàng khác.

Trong số các vườn ựược ựiều tra có 9,5% nhà vườn ựể cây mai vàng phát triển tự do không tỉa cành tạo tán, do nhà vườn không quan tâm ựến việc kinh doanh hoặc không bán cả cây chỉ bán nhánh khi tết ựến. Phần lớn (91,5%) các hộ trồng mai vàng thường xuyên tỉa cành, tạo dáng ựể tăng giá trị. Tỉa cành, tạo tán cho cây cũng góp phần làm thông thoáng và hạn chế gây hại của nhện ựỏ.

Kết quả khảo sát có 12,5% nhà vườn không bón phân cho mai vàng, bón phân ựịnh kỳ 7 Ờ 15 ngày là 20,0%, ựịnh kỳ một tháng là 37,5 %, ựịnh kỳ 2 Ờ 4 tháng chiếm 17,5% và số vườn bón phân 6 tháng một lần chiếm 10,0%. Các loại phân nông dân hay sử dụng bón phân cho mai vàng là Ure, DAP, NPK rất ắt nhà vườn sử dụng phân KCl, bánh dầu và hữu cơ vi sinh. Do ựa số các hộ làm vườn không nắm vững kỹ thuật bón phân, cho nên số lần bón phân, loại phân không giống nhau và ựa số không theo khuyến cáo của các chuyên gia, nghệ nhân trồng hoa kiểng có nhiều kinh nghiệm.

Rất ắt hộ trồng mai vàng (6,7%) không sử dụng thuốc BVTV, chỉ tập trung ở những hộ trồng dưới ựất và ắt quan tâm ựến việc kinh doanh. Có 40,0% số hộ phun thuốc theo ựịnh kỳ từ 7-15 ngày (từ 24-52 lần/năm), 33% hộ phun ựịnh kỳ 1 tháng 1 lần, 12,5% hộ ựịnh kỳ 2-4 tháng 1 lần và 7,5% hộ phun 6 tháng 1 lần. Trước ựây mai vàng ựược xem là cây cảnh ựể chơi và ắt phun thuốc BVTV, nhưng hiện nay ựược xem là một nghề kinh doanh nên thâm canh cao, ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và sự thiếu hiểu biết về sử dụng thuốc BVTV của người trồng mai vàng dẫn ựến việc phun thuốc bừa bãi, ựịnh kỳ mà không tuân thủ các nguyên tắc khi sử dụng thuốc BVTV, chắnh việc phun thuốc quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người dân cũng như gia tăng chi phắ sản xuất.

Trong những năm gần ựây việc thay ựổi thất thường của thời tiết làm cho việc ựiều khiển ra hoa cho mai vàng ựúng Tết của nhà vườn gặp rất nhiều khó khăn. điều khiển ra hoa nở ựúng Tết là một thành công lớn ựối với người trồng mai vàng. Tuy nhiên, theo ựiều tra chỉ có 36% hộ chưa có ựược hướng dẫn kỹ thuật và xử lý ra hoa theo ý muốn mà chỉ dựa vào kinh nghiệm canh lặt lá mai vàng từ 10-17 tháng 12 âm lịch hằng năm. Có 64% hộ có áp dụng các biện pháp xử lý ra hoa theo ý muốn như: Tưới nước ấm (45-500C), thắp sáng ựèn, xiết nước, sử dụng các loại thuốc BVTV có tắnh nóng ựể thúc ra hoa nhanh; Phun urê, kắch thắch sinh trưởng, phun nước thường xuyên và che lưới ựen ựể chậm ra hoa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Nhìn chung các hộ trồng mai vàng ở Tp.Long Xuyên có ắt kinh nghiệm về kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh và cách ựiều khiển ra hoa theo ý muốn. Tuy ựã hình thành nên nhiều Câu lạc bộ cây cảnh, nhưng chưa có nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật cũng như tài liệu phòng trừ sâu bệnh cũng còn hạn chế, nên các hộ nông dân chưa tiếp cận ựược những tiến bộ khoa học dẫn ựến sử dụng phân bón và thuốc BVTV không ựúng ảnh hưởng môi trường và hiệu quả kinh tế cho người trồng.

Bảng 4.1: Hiện trạng trồng và chăm sóc của các hộ trồng mai vàng tại Tp.Long Xuyên, năm 2012

Chỉ tiêu ghi nhận Kết quả ghi nhận Tỷ lệ (%)

Mục ựắch trồng Kinh doanh Kiểng 75,0 25,0 Tỉa cành Có Không 87,5 12,5

Phun thuốc Không phun

định kỳ 7 Ờ 15 ngày định kỳ 1 tháng định kỳ 2 Ờ 3 tháng Phun 6 tháng 6,7 40,3 33,0 12,5 7,5 Xử lý ra hoa Có Không 64,0 36,0 Trình ựộ học vấn của các hộ trồng mai vàng tại Tp. Long Xuyên tương ựối thấp: Có 49% hộ có trình ựộ cấp 3 và 51% hộ có trình ựộ cấp 1-2, và ựây cũng là một trở ngại lớn của các hộ nông dân khi tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

6%

45% 49%

Cấp I Cấp II Cấp III

Hình 4.1: Trình ựộ học vấn nông hộ trồng mai vàng tại Tp. Long Xuyên, năm 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

trong việc phòng trị sâu bệnh và xử lý ra hoa trên cây mai vàng.

Theo kết quả ựiều tra diện tắch ựất trồng mai vàng của các nông hộ còn nhỏ, những hộ trồng từ 500 m2 trở lên chiếm 32 %, từ 100-500 m2 chiếm 39% và các hộ có diện tắch trồng nhỏ hơn 100 m2 chiếm 29 % trong các hộ ựiều tra. Do vốn ựầu tư cao và kinh doanh chưa ổn ựịnh nên các hộ trồng chưa ựầu tư và mở rộng diện tắch, ựa số các hộ vừa mua bán vừa vui thú thưởng thức vẻ ựẹp kiểng mai vàng.

29%

39% 32%

<100 m2 100-500 m2 >500 m2

Hình 4.2: Diện tắch ựất nông hộ trồng mai vàng tại Tp. Long Xuyên, năm 2012

Do Tp. Long Xuyên có phong trào kinh doanh kiểng gần ựây cùng với xu thế phát triển kinh tế, nên số năm có kinh nghiệm trồng mai vàng còn ắt, chỉ có 16,1% hộ có kinh nghiệm trên 8 năm, 41,9% hộ có kinh nghiệm trồng 6-8 năm, 29,0% hộ có kinh nghiệm trồng từ 4-6 năm và 13,0% hộ mới trồng có kinh nghiệm dưới 4 năm.

4 9 5 13 0 2 4 6 8 10 12 14

<4 năm 4-6 năm 6-8 năm >8 năm

Hình 4.3: Số năm kinh nghiệm của các nông hộ trồng mai vàng tại Tp. Long Xuyên, năm 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Do nhu cầu thị trường cũng như sở thắch của các hộ trồng mai vàng mà các nông hộ trồng nhiều giống, trong ựó mai giảo Thủ đức ựược trồng nhiều nhất với 71%, kế ựến là mai giảo Bến Tre (51%), Tân Châu (45%), mai vàng năm cánh tại ựịa phương (29%), Indo (23%) và thấp nhất là mai bạch (3%). Các giống mai giảo (Thủ đức, Bến Tre, Tân Châu) ựược ưa thắch là do sức sinh trưởng ban ựầu sau khi trồng mạnh, bộ lá to ựẹp, hoa có màu vàng ựậm, to và có 8-12 cánh. Mai vàng năm cánh ựịa phương tuy có sức sinh trưởng rất mạnh (chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện khắc nghiệt) nhưng hoa nhỏ và màu vàng lợt, nên không ựáp ứng ựược nhu cầu những người chơi kiểng hiện nay. đối với mai giảo Indo ựược trồng với tỉ lệ thấp là do hoa thưa, ắt hoa. Mai bạch (hoa màu trắng) ựược trồng ắt nhất là do màu sắc (do mê tắn màu trắng là màu tang tóc), tuy nhiên do thú vui, lạ mắt và muốn ựa dạng giống nên người trồng mai vàng vẫn duy trì giữ giống này.

3% 23% 29% 45% 71% 51% 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Bến Tre Thủ đức Tân Châu địa phương Dảo Indo Mai bạch

% s o vớ i t ổn g h

Hình 4.4: Tỷ lệ các giống mai vàng ựược trồng tại Tp.Long Xuyên năm 2012

Ghi chú: Một hộ có thể trồng nhiều giống mai vàng khác nhau

Về phương thức tưới cho mai vàng thì kết quả nghiên cứu cho thấy có 48,3% hộ sử dụng máy bơm ựiện tưới nước trực tiếp từ các sông, kênh, rạch thông qua các ống nước nhỏ, nên có áp lực phun mạnh và ựây là cũng cách tưới ựược khuyến cáo ựể phòng trừ bọ trĩ và nhện ựỏ. Có 32,2 % hộ sử dụng nước trực tiếp từ các vòi nước máy, tuy nhiên do trong nước tưới có hóa chất xử lý nước nên không ựược khuyến cáo, vì không thắch hợp cho việc trồng mai vàng. Chỉ có 19,5% hộ nông dân do không có ựiều kiện, nên tưới nước bằng thùng và tưới thẳng vào gốc, ựây là cách tưới không thắch hợp cho cây mai vàng trong việc rửa sạch bụi, hóa chất và giảm mật số các côn trùng gây hại như bọ trĩ, nhện ựỏ, rệp sáp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Trung bình các nhà vườn bón phân cho mai vàng 5 lần/năm, hộ bón có số lần cao nhất lên ựến 14 lần và hộ có số lần bón thấp nhất chỉ 01 lần bón trên năm.

32.2

48.3 19.5

Vòi Máy bơm Tưới thùng

Hình 4.5: Phương thức tưới cho mai

Các loại phân chủ yếu ựược các hộ nông dân sử dụng là urê, NPK, DAP, KCl, Bánh dầu và một số loại phân hữu cơ vi sinh khác. Trong ựó, phân NPK là loại phân ựược nhiều hộ trồng mai sử dụng nhất (58,0%), phân DAP ựược sử dụng 56% và tỉ lệ hộ sử dụng phân KCl, bánh dầu và phân hữu cơ vi sinh rất thấp chiếm lần lượt là 10, 11 và 13%. đa số hộ nông dân có cách bón phân khác nhau, chưa ựúng theo khuyến cáo (nhà khoa học, nghệ nhân có nhiều kinh nghiệm) và theo nhu cầu sinh trưởng cây mai vàng là do ựa số không ựược dự tập huấn kỹ thuật chắnh thức, các hộ trồng mai vàng chủ yếu sử dụng các nguồn thông tin khác nhau và kinh nghiệm bản thân.

Khoảng cách trung bình giữa các chậu mai vàng mà các hộ trồng áp dụng là 45 cm, hộ có khoảng cách sắp xếp xa nhất là 100 cm và gần nhất là 10 cm. Do các hộ kinh doanh có diện tắch trồng rất ắt, nên bố trắ khoảng cách giữa các chậu thường rất dày và không theo khuyến cáo. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra nhận thấy khoảng cách giữa các chậu 30 cm có mật số nhện ựỏ tương ựối thấp hơn các khoảng cách khác và những hộ ựể khoảng cách thưa thường có mật số nhện ựỏ cao. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra khoảng cách giữa các chậu gần nhau từ 20-30 cm thường có mật số rệp sáp rất cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.2: Hiện trạng bón phân và khoảng cách sắp xếp của các hộ trồng mai vàng tại Tp.Long Xuyên, năm 2012

TT Các chỉ tiêu ghi nhận Tỷ lệ hộ sử dụng Cao nhất Thấp nhất Trung bình 1 Số lần bón phân/năm 14 1 5 2 Các loại phân bón - Ure 5,0% - NPK 58,0% - DAP 56,0% - KCl 10,0% - Bánh dầu 11,0%

- Hữu cơ vi sinh 13,0% 3 Khoảng cách sắp xếp

giữa các chậu mai

100 cm 10 cm 45 cm

Hình 4.6: Khoảng cách giữa các chậu mai vàng là 30 cm nhện ựỏ nâu ắt gây hại

Nguồn: Nguyễn Văn Hồng

Tỷ lệ các loại sâu gây hại xuất hiện tại các hộ trồng mai vàng từ cao ựến thấp, theo ựiều tra tại Tp.Long Xuyên từ tháng 07/2012 ựến tháng 06/2013 là: Sâu ăn lá (100%), bọ trĩ (74,2%), ốc nhỏ (42,0%), nhện ựỏ (35,5%), sâu ựục bông (29,0%), sâu ựục thân (29,0%), sâu ựục cành (16,0%), bọ cánh phấn (16,0%), kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Võ Thị Thu (2010), Nguyễn Thị Trắ (2013), Nguyễn Văn Hai (2009), Huỳnh Quang Huy (2005), Lê Trang (2012).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Tuy nhiên, trong quá trình ựiều tra nhận thấy các hộ trồng mai vàng không ựiều tra mật số, tỷ lệ gây hại các loại sâu trong vườn mà phun ựịnh kỳ là chủ yếu và chỉ những dịp gần tết quan tâm chăm sóc cho vườn mai vàng nhiều hơn.

Trong các loại sâu gây hại trên mai vàng trong ựịa bàn Tp.Long Xuyên, có ựến 54% hộ không biết cách phòng trị bệnh nhện ựỏ và khoảng 19% hộ không biết cách phòng trị bệnh bị bọ trĩ, nguyên nhân là do nhện ựỏ, bọ trĩ có kắch thước rất nhỏ, không có người hướng dẫn và nhà vườn không có dụng cụ quan sát. Ngoài ra các hộ trồng không biết chắnh xác về triệu chứng nhện ựỏ hại mai vàng, khi ựược phỏng vấn mô tả triệu chứng gây hại như sau: thâm ựen trên mặt lá, ửng ựỏ lá, lá bị ựỏ mặt dưới, hại ựen nụ và cháy ựỏ lá. Một số hộ còn nhầm lẫn giữa triệu chứng gây hại của nhện ựỏ với các triệu chứng khác như: rệp sáp, cháy lá, bọ trĩ,Ầ 16 29 29 74.2 35.5 16 42 100 0 20 40 60 80 100

Sâu ăn lá Sâu ựục cành Sâu ựục bông Sâu ựục thân Bọ trĩ Nhện ựỏ Bọ cánh phấn Ốc nhỏ % h b ị ả n h h ư n g

Hình 4.7: Tỉ lệ các loài sâu gây hại xuất hiện tại các hộ trồng mai vàng tại Tp.Long Xuyên, năm 2012

Do nhiều hộ nông dân không biết hoặc nhận ựịnh không chắnh xác về triệu chứng và không biết cách phòng trị hữu hiệu về nhện ựỏ gây hại, nên ựây là ựối tượng gây hại nguy hiểm cho người trồng mai vàng trong hiện tại và cả tương lai, nếu người trồng mai vàng không ựược tiếp cận với kiến thức BVTV trong thời gian tới tại ựịa bàn Tp.Long Xuyên.

Các hộ trồng mai vàng ựược phỏng vấn tại Tp.Long Xuyên, cho biết các loại thuốc BVTV thường dùng ựể phòng trừ nhện ựỏ gây hại gồm: Kinalux, Kumulus, Macth, Regent, Abamectin,Ầ với liều lượng bằng hoặc cao hơn khuyến cáo từ 1,5-2,0 lần. đa số các nhà vườn chỉ biết phun thuốc trừ nhện ựỏ theo kinh nghiệm và sự chỉ dẫn của các ựại lý mua bán thuốc BVTV, nên dễ dẫn ựến bùng phát dịch hại và kháng thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Các bệnh thường gây hại trên mai vàng có tỷ lệ từ cao ựến thấp là nấm hồng (84,0%), nấm rong thân (83,8%), ựốm lá (45,1%), bệnh cháy lá (29,0%), thiếu dinh dưỡng (19,3%), kết quả này phù hợp với kết quả

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)