Biện pháp phòng trị

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 29)

Theo Phạm Văn Biên và ctv, (2003), trong tự nhiên thì nhóm nhện gây hại cũng bị rất nhiều loài thiên ựịch tấn công nên mật số của chúng thường không cao, tuy nhiên việc sử dụng thường xuyên các thuốc hóa học có phổ tác dụng rộng ựã tiêu diệt nhiều loài thiên ựịch của nhện gây hại, ựiều này sẽ ựưa ựến sự gia tăng mật số và sự bộc phát của nhện. Nhiều loại thuốc hóa học khi sử dụng liên tục sẽ gây hiện tượng lờn thuốc. Bên cạnh ựó một số loại thuốc còn có khả năng làm gia tăng mật số nhện gây hại qua việc kắch thắch sự sinh sản của nhện. Khi sử dụng thuốc cần luân phiên các loại thuốc có gốc hóa học khác nhau ựể ngăn chặn sự bộc phát tắnh kháng thuốc của nhện. Có thể sử dụng các loại thuốc như: Comite, Trebon, Danitol, Pegasus, Kelthane, Bi 58,Ầ.. và dầu khoáng DC- Tron Plus ựể phòng trị nhện, ựể phòng trị nhện ựỏ thì cần chăm sóc ựầy ựủ cho cây sinh trưởng tốt, khi nhện phát triển gây hại thì không ựể ruộng khô hạn, dùng các thuốc ựặc trị nhện như Comite, Ortus, Nissorun, Sirbon, Danitol.

Thiên ựịch phổ biến của nhện ựỏ là bọ rùa Stethorus sp., chúng tấn công tất cả các giai ựoạn phát triển của nhện và có thể hạn chế ựược mật số nhện gây hại một cách hiệu quả (Võ Thị Thu và Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010).

Theo Nguyễn Văn đĩnh (2005), thì thành phần kẻ thù tự nhiên của nhện hại rất phong phú. Chúng bao gồm các nhóm chắnh sau: vi sinh vật, côn trùng và nhện bắt mồi.

Theo Phạm Văn Biên & ctv, 2003, muốn hạn chế tác hại của nhện có thể áp dụng kết hợp một số biện pháp như: Tạo ựộ thông thoáng cho cây trồng, không ựể các chậu gần nhau quá; Những lá ựã bị hại nặng có mật số nhện cao, ựã bị vàng úa khó có khả năng phục hồi thì nên lặt bỏ ựem tiêu hủy ựể diệt nhện; Kiểm tra vườn thường xuyên nếu thấy lá chớm có những triệu chứng bị nhện ựỏ gây hại như ựã mô tả ở phần trên cần kiểm tra kỹ nhện bằng cách dùng kắnh lúp hay kắnh lão có ựộ phóng ựại lớn ựể soi tìm nhện ở mặt dưới của lá. Nếu không có hai dụng cụ trên có thể kiểm tra gián tiếp bằng cách ựặt ngửa lá nghi có nhện lên trên một tờ giấy trắng, sau ựó dùng ngón tay vuốt nhẹ phắa mặt trên của lá, nếu thấy trên mặt giấy có những chấm nhỏ màu xanh lợt, màu hồng hay ựỏ thì lá ựó ựang bị nhện gây hại, những chấm này càng nhiều chứng tỏ mật số nhện càng cao; Biện pháp canh tác: Gieo trồng thời vụ thắch hợp, tránh giai ựoạn cây ra hoa, kết quả vào thời ựiểm nhện phát sinh nhiều. Chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt: Tình hình sinh trưởng của cây có ảnh hưởng rất rõ ựến tác hại của nhện. Cây sinh trưởng tốt mau chóng vượt qua tác hại của nhện. Bón phân ựầy ựủ, cân ựối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

NPK và không ựể ruộng bị khô hạn là những biện pháp rất có ý nghĩa. Tưới phun cũng có tác dụng hạn chế nhện. Tỉa cành tạo tán là biện pháp cần chú ý. Những nương chè ựược che bóng mát thường có mật ựộ nhện thấp hơn những nương dãi nắng. Vệ sinh ựồng ruộng: Ngắt bỏ tiêu hủy các lá cây có nhện. Trong các vườn cây có múi không nên dọn cỏ quá sạch mà ựể một lớp cỏ mỏng tạo không khắ mát mẻ và là nơi sinh sống cho các loài thiên ựịch; Biện pháp sinh học: Tuy nhiên biện pháp này chưa ựược áp dụng rộng rãi vì trong thực tế nhện bắt mồi không kiểm soát hoàn toàn nhện hại. Lý do nữa là các loài nhện bắt mồi rất mẫn cảm ựối với các thuốc trừ dịch hại. Một số nước sử dụng nhện bắt mồi

Phytoseiulus persimilis ựể trừ nhện ựỏ hại cà chua, dưa chuột ựể cho hiệu quả rất tốt. đầu tiên cho Ộlây nhiễm nhện hại trướcỢ ựể ựạt chỉ số hại 0,4 (tương ứng với 6% diện tắch lá bị hại) sau ựó thả nhện bắt mồi 4 con/cây. Ngày nay, loài nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis ựang ựược sử dụng rộng rãi trong nhà kắnh và vườn cây dưa chuột, ớt, dâu tây, ... ựể phòng chống nhện ựỏ tại các nước như Hà Lan, Anh, Mỹ, Pháp,... Loài nhện bắt mồi ựược nuôi nhân rồi chuyển vào các lọ nhựa cùng với mùn cưa sau ựó ựược người làm vườn ựem ựến ruộng và rắc trên tán lá. Nuôi nhện bắt mồi trong phòng thắ nghiệm với thức ăn là nhện ựỏ son thấy rằng loài nhện bắt mồi này có thể phát triển tốt và là một loài thiên ựịch rất có triển vọng ở nước ta và chúng có thể khống chế nhện ựỏ hại ựậu ựỗ (Phạm Văn Biên & ctv, 2003).

TheoTrần Thu, 2009, Trạm Khuyến nông huyện Vĩnh Cửu (đồng Nai)ựã hướng dẫn các nhà vườn áp dụng biện pháp sử dụng hệ thống tưới phun vừa ựể cung cấp nước cho cây ựồng thời tận dụng áp lực lớn của các vòi phun ựể rửa sạch và tiêu diệt nhện ựỏ trên tán lá khá thành công. Qua theo dõi tại các mô hình thử nghiệm cho thấy mật số của nhện ựỏ và các ựối tượng côn trùng gây hại khác như nhện lông vàng, bọ trĩ, bọ xắt v.vẦ ựều giảm ựáng kể nên không cần phải phun thuốc hóa học mà vẫn bảo vệ ựược cây trồng. Sau các lần tưới phun ựã diệt ựược trên 90% nhện ựỏ nên không cần phải phun thuốc, tiết kiệm ựược khoảng 3 triệu ựồng/năm, vườn cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, mã quả ựẹp.

Trước ựây thuốc trừ nhện rất hiếm. Nay các thuốc trừ nhện thông dụng là Rufast 3EC, Comite 73EC, Nissorun 5EC, Microthiol 80WP, Kumulus 80WP. Nhện rất mau quen thuốc, nên thay ựổi chủng loại thường xuyên và áp dụng theo chỉ dẫn trên nhãn. Các loại thuốc trừ nhện này tương ựối ắt ựộc ựối với ựộng vật máu nóng (Trần Văn Hòa và ctv, 2000).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Kinalux 25EC (hoạt chất: Quinalphos) liều lượng 20-30 ml/bình 8 lắt, phun 5 bình/1.000m2. Một số loại thuốc trừ nhện ựỏ hiện nay như: Kelthane, Ortus, Nissorun, Comite (Thái Văn Thiện, 2010).

Tuy nhiên, thuốc trừ sâu Kelthane 18,5EC (Dicofol) là thuốc nằm trong danh mục hạn chế sử dụng tại Việt Nam. Các thuốc hóa học có hiệu lực trừ nhện ựỏ cao là Pegasus 500SC, Nissorun 5SC, Dandy 15EC, Sirbon 5EC. đặc biệt chế phẩm sinh học Bitadin 50WP có hiệu lực phòng trừ nhện ựỏ tương ựối cao. để giảm lượng thuốc hóa học có thể dùng hỗn hợp DC-Tronplus + 40% và 60% thuốc hóa học trong phòng trừ nhện ựỏ (Nguyễn Thị Thủy và ctv, 2007).

Do nhện ựỏ có tắnh kháng thuốc rất mạnh, nên khi phát hiện trên cây có nhiều nhện cần dùng luân phiên nhiều loại thuốc ựể hạn chế bớt áp lực gây kháng thuốc ựối với nhện. Thuốc bảo vệ thực vật chúng ta có thể sử dụng trong những loại thuốc sau ựây: Danitol 10EC, Comite 73EC, Ortus 5SC, Pegasus 500EC, Nissorun 5EC, Vibamec thuốc trừ sâu sinh học, SK 99 xịt cho cây chống trôi rửa (áp dụng theo khuyến cáo trên nhãn thuốc). Sau khi phun xịt khoảng 7-10 ngày nếu vẫn còn nhện thì xịt tiếp lần hai. Nhớ xịt ướt ựều mặt dưới của lá, ta có thể pha chung với phân bón lá xịt cho cây nhanh phục hồi và bón phân vào chậu một ắt phân dưỡng cho cây ựể cây phát triển bình thường (Phạm Văn Biên & ctv, 2003).

điều chế từ nấm có thuốc trừ sâu sinh học Vibamec với hoạt chất Abamectin ựược phân lập từ quá trình lên men vi khuẩn Streptomyces avermitilis. Diệt trừ ựược các loại sâu như sâu vẽ bùa, nhện, sâu tơ, sâu xanh, bọ trĩ, bọ phấn,...(Dương Hoa Xô, 2010).

Thuốc trừ sâu Match 50EC là loại thuốc trừ sâu sinh học chống lột xác trị sâu tơ, sâu xanh, ruồi trắng, nhện,... (Công ty cổ phần BVTV An Giang, 2011).

Thiên ựịch của nhện hại cây chủ yếu là các loài nhện bắt mồi nhóm Euselus và Amblyselus, bọ rùa Stethorus, kiến vàng Oecophylla smarragdina và nhiều loài khác. Ngoài ra còn có các vi sinh vật gây bệnh cho nhện. Ghi nhận ở đBSCL cho thấy kiến vàng trên các vườn cam quýt làm giảm ựáng kể sự phát triển và tác hại của các loài nhện. Khi thiên ựịch bị giảm thì nhện sẽ có ựiều kiện phát triển (Nguyễn Mạnh Chinh và ctv, 2005).

để phòng chống nhện nhỏ hại cây trồng một cách hiệu quả và an toàn, cần nghiên cứu xây dựng chiến lược phòng chống tổng hợp dựa trên mối quan hệ giữa chúng với các loài thiên ựịch chắnh. Bọ rùa ựen nhỏ Stehorus sp., bọ trĩ sáu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

chấm bắt mồi Scolothrips sexmanculatus, nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae là những thiên ựịch chắnh của nhện nhỏ hại cây trồng. Bọ trĩ sáu chấm bắt mồi

Scolothrips sexmanculatus có khả năng ăn trứng nhện ựỏ cam tương ựối lớn. Một cá thể bọ trĩ 6 chấm bắt mồi trong thời gian cả ựời có thể tiêu thụ 475,23 trứng nhện ựỏ cam. Diễn biến mật ựộ loài bọ trĩ sáu chấm bắt mồi có xu hướng thay ựổi theo diễn biến mật ựộ nhện nhỏ hại. điều này chứng tỏ loài bọ trĩ sáu chấm bắt mồi ắt nhiều biểu hiện phản ứng số lượng ựối với sự thay ựổi mật ựộ của nhện nhỏ hại. đây là ựặc ựiểm rất quan trọng của một loài thiên ựịch (Phạm Văn Lầm và Trần Thanh Tháp, 2011).

Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt Nam, ựược nghiên cứu ựánh giá sử dụng từ những năm 1990 ựối với các loài sâu chắnh như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp ựỏ, rầy chổng cánh, nhện ựỏ, nhện rám vàng vv....Trong chương trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng HMO và AMO (Caltex DC-Tronplus) ựược sử dụng hợp lý hầu như không ựộc hại mà có hiệu lực phòng trừ cao bằng hoặc có khi hơn hẳn một số loại thuốc BVTV chọn lọc và phổ rộng khác. Ở nước ta, những nghiên cứu ở Viện BVTV trên cam ngọt ở Cao Phong Hòa Bình và trên quýt tiều ở Lai Vung-đồng Tháp ựều nhận thấy phun dầu khoáng riêng lẻ ở các nồng ựộ 0,5%, 0,75% và 1% hoặc hỗn hợp với thuốc trừ sâu tổng hợp ựều có tác dụng phòng trừ sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp sáp vẩy ựỏ, rệp sáp bông, rệp sáp mềm, nhện ựỏ, nhện rám vàng. Phun dầu khoáng không ảnh hưởng ựến quần thể kiến vàng thiên ựịch ựược sử dụng trong phòng trừ sinh học chống sâu hại ở ựồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên cần lưu ý một số thuốc BVTV không thắch hợp không ựược hỗn hợp với dầu khoáng như thuốc trừ bệnh Captan, lưu huỳnh, Dinocap, thuốc trừ nhện Binapacryy, carbaryl, propargite, oxythioquinox, thuốc trừ sâu Dimethoate, tránh gây ựộc cho cây (www.ppd.gov.vn).

Khi phun lên cây trừ nhện, dầu khoáng còn hạn chế nhiều loại sâu bệnh khác, hiện là sản phẩm trừ dịch hại ựang ựược khuyến cáo sử dụng rộng rãi trong các chương trình IPM trên các cây ăn quả ở nhiều nước và nước ta. Chú ý là có nhiều loại thuốc trừ sâu không trừ ựược nhện, nếu dùng không ựúng thuốc thì không có hiệu quả trừ nhện mà chỉ hại côn trùng thiên ựịch (Nguyễn Mạnh Chinh và ctv, 2005).

Theo Trung Tâm Làm Vườn và Trồng Trọt (Trường đại Học Tây Sydney), 2004, nhện ựỏ son hai chấm (Tetranychus urticae Koch) trên cây thược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

dược Dahlia sp. sử dụng dầu cây hồi trị có hiệu quả. Trên cây ựậu thân bụi có thể sử dụng dầu ựậu tương, dầu ngô, dầu hướng dương, dầu lạc và dầu hạt bông trị nhện ựỏ son hai chấm có hiệu quả. Có thể áp dụng 18 lần phun dầu khoáng trong một năm khi chỉ dùng nồng ựộ thấp là 0,4-0,5%. Áp dụng 10 lần phun trong một năm khi chỉ dùng nồng ựộ cao là 0,7-1,0%. Có thể áp dụng 10-18 lần phun ựầu khoáng trong một năm khi áp dụng cả nồng ựộ cao và thấp. Khi trị nhóm nhện nhỏ, hỗn hợp dầu khoáng với nhóm Dithiocarbamate và Mancozeb thì hiệu lực thuốc giảm, nếu hỗn hợp với nhóm Abamectin và Chlorpyrifos thì hiệu lực thuốc tăng.

Các loại thuốc Pegasus 500SC, Nissorun 5EC, có hiệu lực cao có thể khuyến cáo ựưa vào sử dụng trên cam quýt ựể phòng trừ nhện nhỏ. Dầu khoáng DC-Tronplus cho hiệu lực trừ nhện nhỏ thấp nhưng khi phối hợp với các loại thuốc như Pegasus 500SC, Nissorun 5EC, Ortus 5SC cho hiệu quả cao và thời gian hữu hiệu trừ nhện kéo dài trên 20 ngày. Thời ựiểm phun tốt nhất ựể phòng chống nhện rám vàng là từ khi hình thành quả non cho ựến khi quả non có ựường kắnh 1 cm (Trần Xuân Dũng, Hoàng Chúng Lầm và CS, 2000).

Tên thương mại của một số dầu khoáng: Citrole 96,3EC (Total Fluides- France), DC-Tronplus 98,8EC (Caltex Vietnam), dầu khoáng DS 98,8EC (Công ty CP đồng Xanh), Medopax 80EC (Agrimor IL Ltd.), SK Enspray 99EC (SK Corporetion-Korea), Vicol 80EC (Công Ty TNHH-DV Thanh Sơn Hóa Nông). Nhóm ựộc: IV, thời gian cách ly 2 ngày. đối tượng phòng trừ: rệp muội, rệp sáp, nhện ựỏ, sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh trên cây có múi; bọ trĩ, nhện ựỏ trên chè; rệp sáp trên cà phê. Liều lượng sử dụng: DC-Tronplus 98,8EC sử dụng 3-5 l/ha pha nước nồng ựộ 0,5-1,0%. Không pha chung với các thuốc trừ sâu bệnh nhóm Dithiocarbamate, Chlorothalonil, ựồng và lưu huỳnh. Hiện có các chế phẩm hỗn hợp với Abamectin và Emamectin (Nguyễn Mạnh Chinh, 2011).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Chương 2

NỘI DUNG, đỊA đIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. điều tra tình hình gây hại của nhện ựỏ trên cây mai vàng tại Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

3.1.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái.

3.1.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của nhện ựỏ hại mai vàng. 3.1.4. Thử nghiệm các nghiệm thức phòng trị nhện ựỏ trên mai vàng.

3.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Thời gian nghiên cứu: 01/7/2012 ựến 30/6/2013.

3.2.2. địa ựiểm nghiên cứu: Phường Mỹ Hòa, Tp. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. 3.2.3. Vật liệu nghiên cứu: Cây mai vàng có tên khoa học là Ochna integerrima

(Lour.) Merr.

3.2.4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.4.1. điều tra tình hình gây hại của nhện ựỏ trên cây mai vàng tại Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

a. điều tra tình hình gây hại của nhện ựỏ

- Chọn vườn ựiều tra: Chọn 5 vườn có 50 chậu mai trở lên cố ựịnh, mỗi vườn ựiều tra theo 10 ựiểm ựường chéo góc, tịnh tiến không lặp lại. Mỗi ựiểm quan sát 1 chậu. Chậu có ựường kắnh 0,5-0,6 m và cây mai bonsai từ 5-10 tuổi. Trên mỗi chậu ngắt 10 lá (3 lá non, 4 lá bánh tẻ và 3 lá già) bỏ vào túi nylon ựưa về phòng thắ nghiệm.

- đếm nhện trực tiếp qua kắnh lúp 2 mắt soi nổi côn trùng. - Mô tả triệu chứng gây hại trên lá (theo tuổi lá và hoa). - Phân cấp gây hại của nhện theo thang 9 cấp: 0,1,3,5,7,9. - Chỉ tiêu ghi nhận:

Tỷ lệ lá bị hại (%) = Số lá bị hại/Số lá ựiều tra x 100 - Phân theo 9 cấp như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Cấp 1: vết gây hại từ 0-5% diện tắch lá Cấp 3: vết gây hại từ 6-10% diện tắch lá. Cấp 5: vết gây hại từ 11-25% diện tắch lá. Cấp 7: vết gây hại từ 26-50% diện tắch lá. Cấp 9: vết gây hại > 50% diện tắch lá trở lên. - Lịch theo dõi: Theo dõi 10 ngày/1 lần.

- điều tra mức ựộ phổ biến: Tắnh ựộ bắt gặp của nhện ựỏ qua các tháng (%) Tổng số ựiểm bắt gặp sâu hại, thiên ựịch

độ bắt gặp (%) = --- x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Mức ựộ phổ biến của sâu và thiên ựịch ựược phân theo tần suất xuất hiện (%).

Kắ hiệu Mức ựộ phổ biến độ bắt gặp (%) (OD)

+ Ít phổ biến 5 - 20

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)