Khảo nghiệm biện pháp hóa học và cơ học trừ nhện ựỏ nâu gây hại trên

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 63)

mai vàng ngoài ựồng tại Tp.Long Xuyên, tháng 01/2013

Trước khi phun thuốc, mật ựộ nhện ựỏ nâu ở tất cả các công thức ựều khá cao, từ 369,7-484,0 con/100 lá . Kết quả nghiên cứu cho thấy ở công thức ựối chứng (ựể tự nhiên), mật ựộ nhện ựỏ nâu tăng cao ở những ngày sau khi phun thuốc ở các lô thắ nghiệm, từ 474 tăng lên 534, 645, 704,67 (tương ứng với sau phun 1,3 và 5 ngày). điều này chứng tỏ quần thể nhện ựỏ nâu ở trong ựiều kiện môi trường khá thuận lợi ựể gia tăng số lượng, ựây cũng là ựiều kiện tốt ựể ựánh giá chắnh xác hiệu lực của các loại thuốc. Tuy vậy, sau ựó mật ựộ quần thể nhện ựỏ nâu giảm ựi vào ngày thứ 7 và 10 do chịu ảnh hưởng của 2 cơn mưa nhỏ (lượng mưa 5,4 mm, 3,7 mm tương ứng với các ngày thứ 6 và 7 sau khi phun thuốc). Mặt dù vậy, với ựiều kiện thời tiết này thì không ảnh hưởng ựến kết quả thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Từ kết quả khảo nghiệm hiệu lực thuốc trừ nhện ựỏ nâu ngoài ựồng cho thấy, cả 5 công thức tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng khống chế sự gia tăng số lượng quần thể nhện ựỏ nâu hại mai vàng. Một ngày sau khi phun thuốc cả 5 công thức ựều giảm mật số, trong ựó Kumulus là hiệu quả nhất giảm xuống chỉ còn 64,67 con/100 lá và kế ựến lần lượt là công thức cắt tỉa+lặt lá bị nhiễm, Kinalux, DC-Tronplus, tưới ướt 2 mặt lá. Khả năng khống chế mật số nhện ựỏ nâu ở công thức tưới nước ở 2 mặt lá là thấp nhất (tưới hàng ngày), tuy nhiên công thức này cũng có khả năng làm giảm mật số (trước khi phun là 369.70 con/100 lá và ựến ngày thứ 10 là 228.48 con/100 lá) và có khả năng duy trì mật số nhện ựỏ nâu ở dưới ngưỡng cho phép sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, và cũng phù hợp với nghiện cứu của đặng Nguyễn Hồng Phương, (2006), khi thắ nghiệm trên hoa hồng. Công thức cắt tỉa + lặt lá cũng có hiệu quả rõ rệt trong việc làm giảm mật số nhện ựỏ có hiệu quả, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Viên, (2012), tuy nhiên ựối với mai vàng chỉ nên áp dụng biện pháp này vào tháng 6-7 hằng năm (không ảnh hưởng ựến trổ hoa vào dịp Tết Nguyên đán) nếu áp dụng vào những tháng khác sẽ ảnh hưởng ựến việc trổ hoa vào dịp tết làm ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của các hộ trồng mai vàng.

Bảng 4.7: Diễn biến mật ựộ nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. trước và sau phun thuốc ở các công thức thắ nghiệm tại Tp.Long Xuyên, tháng 1/2013

Mật ựộ nhện sau khi phun (con/100 lá) S T T Công thức Mật ựộ nhện trước khi phun (con/100 lá)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày

1 Kinalux 468.00 73.33 b 88.60 b 51.38 b 13.34 ab 8.60 a 2 DC-Tronplus 396.00 127.33 c 56.00 a 28.85 a 23.86 b 5.33 a 3 Kumulus 423.00 64.67 a 68.72 a 24.56 a 6.18 a 10.79 a 4 Cắt tỉa+lặt lá 484.00 68.92 ab 110.00 c 32.96 a 17.34 ab 9.46 a 5 Tưới ướt 2 mặt lá 369.70 364.00 d 215.86 d 310.64 c 207.36 c 228.48 b 6 đối chứng 474.00 534.00 e 645.00 e 704.67 d 613.33 d 336.67 c F ns ** ** ** ** ** CV(%) 15.00 2.06 3.98 3.00 4.64 13.10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Hiệu lực trừ nhện ựỏ nâu hại mai vàng của các công thức tham gia thắ nghiệm khá cao còn kéo dài ựến 10 ngày sau khi phun thuốc. Sau khi phun thuốc 10 ngày, hiệu lực trừ nhện ựỏ của cả 4 công thức Kinalux, DC-Tronplus, Kimulus, cắt tỉa+lặt lá ựều trên 86%, tuy nhiên hiệu lực chưa thể hiện sự sai khác rõ rệt ngay sau khi phun 1 ngày. Riêng ựối với công thức tưới ướt 2 mặt lá chỉ giảm 9,93%. Kinalux có hiệu lực thuốc tăng dần ựến ngày thứ 10 (86,02; 86,05; 92,49; 97,7; 97,40 tương ứng với các ngày 1, 3, 5, 7,10) kết quả này phù hợp với thắ nghiệm của Nguyễn Thị Bắch Thủy, (2011), và Nguyễn Văn Viên thắ nghiệm trên nhện gié, (2012). DC-Tronplus có hiệu lực thuốc tăng dần từ 70,40% (ngày 1) ựến 97,99% (ngày 10) có hiệu lực rất cao, kết quả này không phù hợp với Nguyễn Thị Bắch Thủy, (2011), cho kết quả thắ nghiệm DC-Tronplus trên chè hiệu quả giảm dần từ ngày thứ 3 ựến 14. Kumulus cũng có hiệu lực tăng dần từ 86,27% (ngày 1) ựến 96,38% (ngày 10), kết quả này cũng không phù hợp với Mai Văn Hào và ctv, (2007), cho kết quả Kumulus 80DF có hiệu lực thấp ựối với nhện ựỏ cái. Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến hiệu lực cao và kéo dài là do nhện còn non (tuổi 1,2) nên dễ ngộ ựộc thuốc và tỷ lệ chết cao.

Bảng 4.8: Hiệu lực của các công thức ựối với nhện ựỏ Oligonychus sp. hại mai vàng tại Tp.Long Xuyên, tháng 1/2013

H% T T Công thức Liều

lượng 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày

1 Kinalux 2 lắt/ha 86.02 bc 86.05 b 92.49 b 97.77 b 97.40 b 2 DC- Tronplus 8 lắt/ha 70.40 b 88.96 b 94.68 b 95.31 b 97.99 b 3 Kumulus 1lắt/ha 86.27 bc 87.92 b 95.99 b 98.87 b 96.38 b 4 Cắt tỉa+ lặt lá Lặt lá bị hại cấp 1 87.23 c 82.98 b 95.36 b 97.24 b 97.17 b 5 Tưới ướt 2 mặt Tưới hàng ngày, 4l nước/cây 5-10 năm tuổi 9.93 a 55.92 a 41.41 a 55.13 a 11.20 a F ** ** ** ** ** CV(%) 15.00 6.16 9.02 6.16 5.92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

KẾT LUẬN & đỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. đã thu thập và xác ựịnh ựược 2 loài nhện nhỏ gây hại trên mai vàng tại Tp.Long Xuyên, An Giang, ựó là nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. và nhện ựỏ

Tetranychus sp.. Trong ựó nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. là loài gây hại chủ yếu trên cây mai vàng tại Tp.Long Xuyên, thành trùng giăng tơ ở sát gân lá, hay những chổ lõm trên bề mặt lá và ựẻ trứng dưới lớp tơ ựó.

2. Thời gian phát dục của trứng trong khoảng 4-5 ngày, ấu trùng tuổi 1 là 1,8ổ0,2 ngày, ấu trùng tuổi 2 là 1,5ổ0,2 ngày, tuổi 3 là 1,6ổ0,2 ngày, vòng ựời của nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. khoảng 9-12 ngày.

3. Mật ựộ nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. cao nhất vào tháng 6 (40,7con/10 lá) và tháng 11 (40,7con/10 lá) vào tháng 2 (6,3con/10 lá), mật ựộ nhện hại trên các giống mai giảo cao hơn giống mai vàng 5 cánh ựịa phương và nhện hại tập trung nhiều nhất ở các lá bánh tẻ và lá già.

4. Hiệu lực trừ nhện ựỏ của cả 4 công thức Kinalux, DC-Tronplus, Kumulus, cắt tỉa+lặt lá ựều trên 86%. Dầu khoáng DC-Tronplus có hiệu lực thuốc tăng dần từ 70,40% (ngày 1) ựến 97,99% (ngày 10) có hiệu lực rất cao. Sử dụng vòi tưới có nhiều tia nhỏ ựể tưới phun ựẫm nước lên lá mai vàng làm mật ựộ nhện ựỏ nâu Oligonychus sp. thấp.

đỀ NGHỊ

- Khảo sát thiên ựịch của nhóm côn trùng và nhện gây hại chắnh trên hoa mai và phát triển các biện pháp canh tác, áp dụng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc, ựồng thời xây dựng các mô hình quản lý tổng hợp IPM trong phòng trừ nhện ựỏ gây hại mai vàng tại Tp.Long Xuyên.

- Khuyến cáo các hộ trồng mai vàng lựa chọn các loại thuốc có tắnh chọn lọc cao, ắt ựộc với môi trường và sử dụng vòi nước tưới ướt ựều 2 mặt lá sẽ duy trì mật số nhện ựỏ dưới ngưỡng phòng trừ. Nên áp dụng cắt tỉa và lặt lá mai vào tháng 6-7 hằng năm ựể hạn chế sự gây hại của nhện ựỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Văn Biên & ctv (2003), Sâu bệnh hại cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 157-183.

2. Võ Văn Chi (2008), ỘHoa Mai vừa tượng trưng cho may mắn, vừa là vị thuốc lợi tiêu hóaỢ, Khoa học Phổ thông, số 125(863), trang 3.

3. Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền và Nguyễn đăng Nghĩa (2005), Côn trùng và nhện hại cây trồng quyển 6, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 51- 62. 4. Nguyễn Mạnh Chinh (2011), Thuốc BVTV Sinh học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 119-120.

5. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái (2005), Thú chơi Mai của Người xưa, Nhà xuất bản Mỹ thuật, 55 trang.

6. Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang (2011), Tài liệu hướng dẫn sử dụng nông dược, trang 28.

7. Trần Xuân Dũng, Hoàng Chúng Lằm và CS, 2000, đặc ựiểm phát sinh gây hại và khả năng phòng chống 2 loài nhện nhỏ hại cam quýt ở vùng ựồi Hòa bình, Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây.

8. Nguyễn Văn đĩnh (2005), Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản nông nghiệp, 55 trang.

9. Nguyễn Văn đĩnh (2004), Giáo trình ựộng vật hại nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nhà xuất bản nông nghiệp.

10. đặng Văn đông (2008), Diễn ựàn khuyến nông @ công nghệ, Chuyên ựề Nông nghiệp ựô thị hoa, cây cảnh, trang 16.

11. đặng Văn đông (2008), Nghiên cứu bảo tồn lưu giữ và phát triển nguồn giống hoa mai vàng Yên Tử, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh.

12. Nguyễn Văn Hai (Hai Riều), 2009, Kỹ thuật chiết và giâm mai vàng 12 cánh, Nhà xuất bản Thông Tin, trang 29.

13. Mai Văn Hào, Nguyễn Văn đĩnh, Nguyễn Văn Chắnh, 2008, đặc ựiểm phân bố của loài nhện ựỏ Tetranychus urticae Koch (Acari: Tetranychidae) trên cây bông, Kết quả nghiên cứu khoa học, Tạp chắ BVTV số 3/2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

14. Trần Văn Hòa và ctv (2000), Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tập 8, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 36-37.

15. Huỳnh Quang Huy, 2005, Bước ựầu xác ựịnh ký chủ và thiên ựịch rầy phấn trắng trên cây trồng tại một số huyện trong ựịa bàn tỉnh An Giang, Luận văn đại học, Trường đại học An Giang.

16. Phạm Văn Lầm và Trần Thanh Tháp (2011), ỘMột số kết quả bước ựầu nghiên cứu về bọ trĩ sáu chấm bắt mồiỢ, Công trình nghiên cứu khoa học về côn trùng, quyển 3, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 178-184.

17. Vạn Mai (2006), ỘMai BonsaiỢ, Khoa học phổ thông, Chuyên ựề Mai Tết, trang 13.

18. Trần Văn Mười và Nguyễn Thanh Minh (2007), Kỹ thuật trồng Mai, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, trang 24-29.

19. đặng Nguyễn Hồng Phương (2006), Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân-hè 2006 tại Hà Nội và vùng phụ cận, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

20. D.J. Rae & ctv (2004), Sử dụng dầu khoáng làm vườn và dầu khoáng nông nghiệp trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây ăn quả có múi, Trung Tâm Làm Vườn và Trồng Trọt (Trường đại Học Tây Sydney) Viện Bảo Vệ Thực Vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 135 trang.

21. Thái Văn Thiện (2010), Kỹ thuật trồng Mai vàng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 157 trang.

22. Võ Thị Thu và Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), ỘCôn trùng và nhện hại trên cây hoa mai và ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của sâu ăn nhụy hoaỢ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Phát triển nông nghiệp bền vững thắch ứng với sự biến ựổi khắ hậu, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường đại Học Cần Thơ, trang 495- 502.

23. Trần Thu, 2009, Diệt trừ nhện ựỏ hại cam quýt bằng vòi phun áp lực, Nông nghiệp Việt Nam.

24. Trần Thuận (2010), ỘChăm sóc mai vàngỢ, Kỹ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa và cây kiểng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chắ Minh, trang 92-94.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

25. Nguyễn Thị Bắch Thủy (2011), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, hình thái nhện ựỏ nâu hại chè (Oligonychus coffeae Nietner) và biện pháp phòng trừ tại Ba Vì- Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Thủy và ctv (2007), ỘNghiên cứu nhện hại cam quýt và biện pháp phòng trừ vùng Hà Nội và phụ cận (2001-2003)Ợ, Bộ môn côn trùng 40 năm xây dựng và phát triển (1968-2008), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 90- 92.

27. Nguyễn Thiện Tịch (2010), ỘMai Phú Tân loài mai lạ ở Hội hoa xuân Thành phố 2010Ợ, Tạp chắ Hoa cảnh số 3(165) 2010, trang 4-6.

28. Lê Trang, 2012, Phòng trừ sâu, bệnh hại cây mai, Hội Hoa Mai Phường Tân Phú đông TP HCM.

29. Nguyễn Thị Trắ và Vũ Khắc Chung, 2013, Phòng trừ sinh vật hại mai vàng, Chi Cục BVTV Tp. Hồ Chắ Minh.

30. Tôn Thất Trình (2006), ỘNhớ Mai vàng Việt NamỢ, Khoa học phổ thông, Chuyên ựề Mai Tết, trang 20.

31. Nguyễn Danh Vàn (2005), Hỏi ựáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa kiểng, Nhà xuất bản Trẻ, trang 35-37.

32. Dương Hoa Xô (2010), ỘỨng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồng - Hướng ựi ựúng ựắn của phát triển nông nghiệp sinh thái bền vữngỢ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ứng dụng các biện pháp sinh học trong lĩnh vực trồng trọt theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại An Giang, Sở Khoa Học và Công Nghệ An Giang, trang 79.

Tài liệu nước ngoài

33. Birch L. C., (1948). The intrinsis rate of natural increase on an insect population. The journal of animal Ecology 17: 15 Ờ 26.

34. Zhi Ờ Qiang & Rosa Henderson, Alan Flynn, Nicolas A. Martin (2002), Key to Tetranychidae of New Zealand.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

PHỤ LỤC Phụ lục 1

TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---

PHIẾU đIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH TRÊN CÂY MAI VÀNG - địa ựiểm ựiều tra: ...

1. Họ và tên chủ hộ: ...

2. địa chỉ: Số nhà...Khóm...Phường...TP. Long Xuyên 3. Trình ựộ học vấn:...

4. Diện tắch:...

5. Kinh nghiệm trồng loại cây này (bao nhiêu năm): ...

hoặc từ năm nào ?...

6. Giống mai Ông/bà ựang trồng là các giống mai gì ? (đánh dấu vào ô thắch hợp và có thể chọn nhiều ô nếu ựang trồng nhiều loại khác nhau) Dảo Bến Tre Thủ đức Mai ựịa phương Tân Châu Khác (ghi rõ)ẦẦẦẦẦ...

7. Ông/bà có học qua các lớp tập huấn nào về kỹ thuật trồng mai không ? Có Không

Nếu Có, xin Ông/bà liệt kê các lớp mà mình ựã tập huấn

STT Nội dung Khi nào Ai tập huấn đánh giá hiệu quả

8. Cách chăm sóc:

8.1 Bón phân như thế nào ?

8.1.1 Ông/bà bón phân bao nhiêu lần/tháng hoặc năm?...lần/tháng; hoặc ..ẦẦẦ..lần/năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

8.1.2 Ông/bà kết hợp công thức phân như thế nào cho mỗi lần bón/chậu ?

Lượng phân bón (gram/chậu) STT Thời gian bón

trong năm

Khi

nào DAP Bánh dầu NPK Phân khác

1 2 3 4 5 6

8.2. Tưới nước như thế nào ?

8.2.1 Cách thức tưới

Tưới vào gốc Tưới trên lá Cả hai Cách khác

8.2.2 Thời gian cách nhau giữa hai lần tưới là bao nhiêu ngày: ẦẦẦẦẦ.ngày

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)