Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 34)

3.2.1. Thời gian nghiên cứu: 01/7/2012 ựến 30/6/2013.

3.2.2. địa ựiểm nghiên cứu: Phường Mỹ Hòa, Tp. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. 3.2.3. Vật liệu nghiên cứu: Cây mai vàng có tên khoa học là Ochna integerrima

(Lour.) Merr.

3.2.4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.4.1. điều tra tình hình gây hại của nhện ựỏ trên cây mai vàng tại Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

a. điều tra tình hình gây hại của nhện ựỏ

- Chọn vườn ựiều tra: Chọn 5 vườn có 50 chậu mai trở lên cố ựịnh, mỗi vườn ựiều tra theo 10 ựiểm ựường chéo góc, tịnh tiến không lặp lại. Mỗi ựiểm quan sát 1 chậu. Chậu có ựường kắnh 0,5-0,6 m và cây mai bonsai từ 5-10 tuổi. Trên mỗi chậu ngắt 10 lá (3 lá non, 4 lá bánh tẻ và 3 lá già) bỏ vào túi nylon ựưa về phòng thắ nghiệm.

- đếm nhện trực tiếp qua kắnh lúp 2 mắt soi nổi côn trùng. - Mô tả triệu chứng gây hại trên lá (theo tuổi lá và hoa). - Phân cấp gây hại của nhện theo thang 9 cấp: 0,1,3,5,7,9. - Chỉ tiêu ghi nhận:

Tỷ lệ lá bị hại (%) = Số lá bị hại/Số lá ựiều tra x 100 - Phân theo 9 cấp như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Cấp 1: vết gây hại từ 0-5% diện tắch lá Cấp 3: vết gây hại từ 6-10% diện tắch lá. Cấp 5: vết gây hại từ 11-25% diện tắch lá. Cấp 7: vết gây hại từ 26-50% diện tắch lá. Cấp 9: vết gây hại > 50% diện tắch lá trở lên. - Lịch theo dõi: Theo dõi 10 ngày/1 lần.

- điều tra mức ựộ phổ biến: Tắnh ựộ bắt gặp của nhện ựỏ qua các tháng (%) Tổng số ựiểm bắt gặp sâu hại, thiên ựịch

độ bắt gặp (%) = --- x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra

Mức ựộ phổ biến của sâu và thiên ựịch ựược phân theo tần suất xuất hiện (%).

Kắ hiệu Mức ựộ phổ biến độ bắt gặp (%) (OD)

+ Ít phổ biến 5 - 20

++ Phổ biến >20 Ờ 50

+++ Rất phổ biến >50

b. Phỏng vấn trồng và chăm sóc mai

- Mục ựắch: Nhằm tìm hiểu về kỹ thuật canh tác, tình hình dịch hại trong khu vực cũng như sự hiểu biết và biện pháp ựối phó của nông dân ựối với các loại côn trùng và nhện gây hại trên cây mai vàng.

- Phỏng vấn cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh trên cây mai vàng theo phụ lục 1. Mẫu phỏng vấn ựối với 30 hộ ngẫu nhiên trên ựịa bàn Thành phố Long Xuyên, là hộ có trồng mai trên chậu và trồng dưới ựất, tuổi cây 5,10,15, giống mai Dảo và mai ựịa phương.

3.2.4.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái

- Phương pháp xử lý và lưu trữ mẫu theo Nguyễn Văn đĩnh (2005):

Xử lý mẫu: Ngay sau khi thu ựược từ lá hoặc cây, thả nhện vào trong cồn ethyl 70%. Nếu ựể trong ống tuýp nhỏ phắa ngoài phải ghi nhãn rõ ràng và gắn nút tốt. Tuýp với mẫu nhện bên trong có thể chuyển cho chuyên gia ựịnh loại. để tránh mẫu nhện bị khô cứng nên cho thêm 5% Glycerin cho vào trong cồn công nghiệp 70-80% Methyl. Khi mẫu ựược ngâm từ 1-15 ngày, ựể tránh rụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

chân hoặc các lông, khi ựưa vào acid lactic sử dụng cốc nhỏ 4 cm3 phẳng ựáy, ựổ 2 cm3 dung dịch ngâm mẫu và mẫu vào cốc, cho thêm 8-10 giọt acid lactic. đặt cốc lên bếp ựiện giữ nhiệt ựộ 40-600C. Cồn sẽ nhanh chóng bay hết và quá trình làm sáng mẫu ựược 1-2 giờ ựể quan sát. Trong trường hợp cơ thể nhện quá tối, ngâm vào dung dịch Andre một vài phút, cơ thể sẽ sáng dần ra. Dung dịch Andre bao gồm: nước cất 30 cm3, Choral hydrat 40g, Glacial acid acetic 30 cm3.

Lưu mẫu: Sử dụng lam lõm và tấm kắnh mỏng (lamen), ựộ sâu của lam lõm phụ thuộc vào ựộ dầy của cơ thể nhện. đầu tiên nhỏ một vài giọt acid acetic hồng vào chổ lõm của lam, dùng kim khêu chuyển và ựặt nhện lên trên giọt dung dịch. Tiếp theo ựặt lamen lên trên với sự trợ giúp của kim khêu. đặt một bên lamen rồi từ từ ựể bên còn lại xuống. Có hai trường hợp hay xảy ra: hoặc là thiếu acid lactic, cần nhỏ thêm một vài giọt vào bên cạnh lamen; hoặc là thừa ựặt giấy thấm bên cạnh lamen, acid thừa sẽ ựược giấy thấm hút ra. đặt tư thế của mẫu sao cho có thể nhìn rõ tư thế và các cơ quan cần thiết của mẫu, dùng keo Glyceel gắn bên ngoài. Mỗi mẫu phải dán hai nhãn ựắnh kèm, nhãn 1 ghi tên ký chủ, nơi lấy mẫu, ngày lấy mẫu và người lấy mẫu, nhãn 2 ghi tên khoa học của mẫu, giới tắnh của mẫu, tư thế vị trắ mẫu và người ựịnh loại mẫu (dùng mực tàu ghi nhãn).

Phương pháp nhận diện mẫu nhện: Các mẫu nhện thu ựược nhận diện tới loài hay giống dựa theo các tác giả như Yaginuma (1960, 1999) Okuma (1993), Barrion và Litsinger (1995), Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Agnarsson (2004).

Các ựặc ựiểm dùng ựể nhận diện: hình dạng, kắch thước, cách sắp xếp mắt; chiều dài và vị trắ sắp xếp các lông gai ựặc biệt trên các ựốt chân; xúc biện môi; các u hay ựốm Sigillum trên mặt lưng bụng.

Cách ựo mẫu:

- Quan sịt, mô tờ, ệo ệạm kÝch thước tõng pha (n=30), ệển vỡ ệo (mm). - Pha trụng: ệo chiÒu dội vộ chiÒu réng

- Pha nhện non: ệo chiÒu dội vộ ệé réng ệẵu.

- Pha nhéng vộ pha trưẻng thộnh: ệo chiÒu dội vộ phẵn réng nhÊt cựa cể thÓ. - KÝch thưắc trung bừnh tÝnh theo công thục: Xi: Giị trỡ kÝch thưắc cị thÓ thụ i n: Sè cị thÓ theo dâi n Xi X = ∑

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Mô tả cách làm mẫu, ựo ựếm kắch thước, ựối chiếu với mẫu chuẩn ựể xác ựịnh tên loài gây hại

3.2.4.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học của nhện ựỏ (Tetranychus sp.) hại mai vàng.

- Mục ựắch: khảo sát một số ựặc ựiểm về hình thái, sinh học và ựịnh danh một số loài gây hại phổ biến, sử dụng khoá phân loại của Donald J.Borror et al (1976) ựể ựịnh danh tới bộ, họ. để phân loại ựến giống và loài cần có một số tài liệu chuyên biệt khác kết hợp với tài liệu trên mạng ựể ựịnh danh.

- Thu 50 trưởng thành cái chuyển trên lá bánh tẻ (già) ựặt úp trên bông ẩm trong thời gian 2 tiếng, chuyển toàn bộ trưởng thành ra ngoài ựể lấy số trứng là 60. Chuẩn bị vật liệu nuôi nhện: nhện ựược nuôi trực tiếp trên lá mai tươi. Lá mai ựược lấy ở nhà lưới, khi cắt phải chọn những lá hơi già và cắt theo 1 ựoạn của cành. Sau ựó dùng bông gòn quấn quanh cành ựể trong lọ nhỏ cho thêm nước ựể giữ cho lá tươi và kiểm tra dưới kắnh lúp ựể ựảm bảo loại bỏ trứng nhện, thiên ựịch của nhện hay các côn trùng khác ra khỏi lá. Sau ựó tiến hành thả nhện vào, thay lá ựịnh kỳ 2 ngày 1 lần.

Cách nuôi sinh học nhện ựỏ Tetranychus sp.: nhện ựược nuôi từng cá thể trên lá mai tươi, mỗi ựợt 20 Ờ 30 nhện. Thu nhện cái trưởng thành và thả mỗi nhện cái lên một lá mai, theo dõi sau khi nhện cái ựẻ thì tiến hành tách nhện ra khỏi lá, giữ lại trứng ựể theo dõi sự phát triển của trứng. Khi có trưởng thành vũ hóa thì tiến hành cho ghép ựôi giao phối. Khi nhện bắt ựầu ựẻ trứng thì tách nhện cái và thay lá ựịnh kỳ hai

ngày một lần cho ựễn khi nhện chết sinh lý. Hàng ngày theo dõi sự lột xác chuyển tuổi của nhện, khi nhện lột xác lần 2, dùng bút lông chuyển 1 trưởng thành ựực vào cho giao phối. đĩa lá thay 2 ngày 1 lần. Trứng ựẻ ra trong ngày thứ 2-3, 5-6 và 8-9 ựặt trên lá nuôi cho ựến khi trưởng thành ựể xác ựịnh tỷ lệ nở của trứng, số trưởng thành cái, số trưởng thành ựực của từng ựợt nuôi. Từ ựó tắnh ựược tỷ lệ con cái sinh ra sống sót cho ựến trưởng thành. Theo dõi 1 lần/ngày, ghi nhận sự lột xác của nhện, ghi nhận số trứng ựẻ ra hàng ngày.

Hình: Nuôi sinh học nhện ựỏ nâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

b. Chỉ tiêu theo dõi:

- Mô tả ựặc ựiểm hình thái các pha phát triển (trưởng thành cái, trưởng thành ựực, trứng, ấu trùng, nymph).

- Kắch thước, màu sắc các pha phát triển như trứng, nhện non tuổi 1 (ấu trùng), nhện non tuổi 2 (Protonymph), nhện non tuổi 3 (Deutonymph) và trưởng thành. - Thời gian phát triển các pha.

- Số trứng ựẻ của con cái. - Vòng ựời.

- Theo dõi tiến hành 1 lần/ngày.

- Cách tắnh tuổi thọ và khả năng sinh sản của nhện ựỏ nâu Oligonychus sp.trong ựiều kiện thắ nghiệm: Thu nhện cái trưởng thành và thả mỗi nhện cái lên một lá mai, theo dõi sau khi nhện cái ựẻ thì tiến hành tách nhện ra khỏi lá, giữ lại trứng ựể theo dõi sự phát triển của trứng. Khi có trưởng thành vũ hóa thì tiến hành cho ghép ựôi giao phối. Khi nhện bắt ựầu ựẻ trứng thì tách nhện cái và thay lá ựịnh kỳ hai ngày một lần cho ựễn khi nhện chết sinh lý. Nuôi riêng các nhện non cho ựến trưởng thành ựể tắnh số nhện cái/nhện cái mẹ thắ nghiệm ựược thực hiện liên tục trong 3 thế hệ.

- Ghi nhận thời gian phát triển của các giai ựoạn nhện non và nhện trưởng thành qau các ngày tuổi ựể tắnh trung bình ngày tuổi của nhện (x).

c. đánh giá tác hại của nhện ựỏ trên cây mai vàng:

- điều tra 10 chậu (cây), mỗi cây lấy 12 lá (4 lá già, 4 lá bánh tẻ và 4 lá non) ựể riêng rẽ theo từng tuổi lá ựem về phòng ựếm số lượng nhện ở mặt trên, mặt dưới lá, trên cuống láẦ Kết hợp ghi nhận triệu trứng gây hại tương ứng với số nhện trên lá.

- Mỗi tháng ựiều tra 1 lần - Chỉ tiêu theo dõi:

+ Số nhện trên từng lá (mặt trên và mặt dưới). Trường hợp mật ựộ quá cao có thể chỉ ựếm số lượng nhện trên 1 quang trường với ựộ phóng ựại của vật kắnh là 2 tức là quang trường có diện tắch là 2 cm2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

+ Nhận xét về những trường hợp ựặc biệt (vị trắ cạnh nơi có bóng râm hay không, trồng dày và thưa,Ầ).

Hình: Kắnh lúp 2 mắt soi nổi côn trùng tại phòng thắ nghiệm trường đại học An Giang

3.2.4.4. Khảo nghiệm một số nghiệm thức trừ nhện ựỏ trên ựồng ruộng

- Thắ nghiệm ựược bố trắ tại Tp. Long Xuyên theo phương pháp ngẫu nhiên ựầy ựủ gồm 6 công thức (3 loại thuốc, 2 phương pháp vật lý, 1 ựối chứng), 3 lần lặp lại, theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 1 chậu mai kiểng, lượng nước thuốc phun là 600 l/ha. điều tra mật ựộ nhện ựỏ của 30 lá mỗi ô thắ nghiệm vào các thời ựiểm trước phun thuốc, sau khi phun thuốc 5,7 và 14 ngày.

- Ba loại thuốc bảo vệ thực vật gồm: DC-Tronplus (dầu khoáng), Kinalux 25EC (Quinalphos) và Kumulus 80 DF (Sulfur). Sử dụng liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

+ Thuốc trừ nhện Kumulus 80 DF (Do Công ty Cổ phần nông dược HAI cung cấp thông tin): Hoạt chất (A.I):

Sulfur. Dạng DF hạt rỗng có những lổ nhỏ li ti giúp thuốc tan nhanh trong nước, không bụi, dạng huyền phù, bám dắnh tốt.

Tác ựộng: tiếp xúc và xông hơi. Cung cấp lưu huỳnh, tăng cường quang hợp giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, tăng

năng suất và chất lượng nông sản. Kumulus là thuốc trừ nhện và nấm bệnh hại cây trồng. đặc trị: nhện gié lúa, ghẻ, nhện / cây có múi, cà phê. Nhện, bệnh phấn trắng / xoài, bơ, cao su, chôm chôm. đốm lá phấn trắng / ớt, bắp...Liều dùng: nhện gié lúa pha 40 gram/bình 16 lắt. Phấn trắng chôm chôm: 60 gram/bình 16 lắt. Cây có múi, cà phê pha 50-100 gram/bình 16 lắt. Phun ướt ựều tán lá. Phun

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

thuốc lúc sáng sớm, chiều mát. Không phun khi nhiệt ựộ cao hơn 35oC. Phun ngừa khi ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho nhện và nấm bệnh phát triển.

+ Thuốc trừ nhện Kinalux 25EC (Do Công ty Cổ phần BVTV An Giang cung cấp). Thuốc trừ ựược nhiều loại sâu hại như nhện gié, sâu phao ựục bẹ trên lúa, sâu khoang trên ựậu phộng, sâu ăn tạp trên ựậu nành, rệp sáp trên cà phê, sâu ựục ngọn trên ựiều.

Thuốc trừ ựược nhiều loại sâu hại như nhện gié, sâu phao

ựục bẹ trên lúa, sâu khoang trên ựậu phộng, sâu ăn tạp trên ựậu nành, rệp sáp trên cà phê, sâu ựục ngọn trên ựiều.

Tên thương mại: Kinalux 25EC Hoạt chất: Quinalphos Qui cách: 100 ml, 480 ml

độ ựộc: Nhóm 2

Cơ chế tác ựộng: Có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc, thấm sâu

Công dụng: Thuốc trừ ựược nhiều loại sâu hại như nhện gié, sâu phao ựục bẹ, sâu cuốn lá trên lúa, sâu khoang trên ựậu phộng, sâu ăn tạp trên ựậu nành, rệp sáp trên cà phê, sâu ựục ngọn trên ựiều.

Hướng dẫn sử dụng: Sâu phao ựục bẹ, nhện gié trên lúa: Pha 20Ờ30 ml/bình 8 lắt. Phun 5 bình/1.000 m2. Sâu cuốn lá: Pha 40 ml/bình 8 lắt. Phun 5 bình/1.000 m2. Sâu khoang ựậu, sâu ăn tạp ựậu nành: Pha 20Ờ40 ml/bình 8 lắt. Phun 5 bình/1.000 m2. Rệp sáp cà phê: Pha 15Ờ20 ml/bình 8 lắt Phun 7Ờ10 bình/1.000 m2. Lưu ý: Thời gian cách ly: 21 ngày trước khi thu hoạch. Lượng nước phun 400Ờ500 lắt/ha

+ DC-Tronplus (Hoạt chất: Petroleum Spray Oil): DC-Tronplus là dầu phun thế hệ mới nhất, thế hệ thứ 5 trong dãy sản phẩm dầu phun trong nông nghiệp do Tập ựoàn dầu khắ Caltex nghiên cứu, sản xuất và do Công ty cổ phần thuốc sát trùng ViệtNamựộc quyền phân phối tại ViệtNam. DC-Tronplus có tác ựộng tiếp xúc làm ức chế hệ hô hấp của dịch hại. Ngoài ra dầu phun này còn có tác ựộng gây ngán,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

hoặc là thối trứng. DC-Tronplus an toàn với người, gia súc, cá, ong và các loài thiên ựịch, sử dụng thắch hợp trong chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây ăn trái. Công dụng: DC-Tronplus phòng trừ hữu hiệu sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, nhện ựỏ hại cam, quýt, .. và các loại dịch hại khác như rệp sáp, rệp muội, rầy mềm, bọ phấn, bọ trĩ. Cách dùng: Sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh: dùng 300-500 ml thuốc pha với 100 lắt nước. Mỗi bình 8 lắt pha 24-40 ml thuốc. Nhện ựỏ, nhện vàng, nhện trắng dùng từ 500-1000 ml thuốc pha với 100 lắt nước. Mỗi bình 8 lắt pha 40-80 ml thuốc. Không phun thuốc khi nhiệt ựộ trong bóng râm vượt quá 350C hoặc khi ựất khô và cây ựang bị hạn. Không hỗn hợp dầu phun DC-Tronplus với các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh nhóm dithiocarbamate, ựồng, lưu huỳnh. Không phun hơn một lượng gấp 6-7 lần so với số lần phun bình thường trong năm.

- Thời ựiểm phun thuốc: Khi mật ựộ nhện từ 3-4 con/lá.

- Hai phương pháp vật lý: cắt tỉa - lặt lá bị hại nặng, tưới phun ướt ựều 2 mặt lá hàng ngày.

- đối chứng: ựể tự nhiên (không sử dụng cách trị nào).

Tắnh hiệu lực của thuốc H(%) theo công thức Henderson Ờ Tilton: H(%) = [1 Ờ (Ta x Cb)/Ca x Tb)] x 100, trong ựó:

Ta: Số nhện ựỏ sống ở công thức phun thuốc sau khi xử lý Tb: Số nhện ựỏ sống ở công thức phun thuốc trước khi xử lý

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình gây hại,đặc điểm hình thái, sinh học và biện pháp phòng trừ nhện đỏ nâu oligonychus sp hại mai vàng tại tp long xuyên, tỉnh hà giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)