Giá trị tài sản ròng + giá trị khả năng sinh lời Giá cổ phiếu (P02) =
2×Tổng số cổ phần định phát hành Với giá trị tài sản ròng: xác định như trên
Giá trị khả
năng sinh lời =
Lợi nhuận ròng hàng năm dự tính thu được của công ty Hệ số sinh lời
Phương pháp này thực chất là sự kết hợp giữa hai phương pháp đánh giá dựa trên giá trị tài sản ròng và dựa trên thu nhập. Mức giá cuối cùng được xác định là mức giá bình quân của hai phương pháp này. Công thức trên có thể viết lại như sau:
P1 02+ P2 02 P02 = 2 Trong đó: Giá trị tài sản ròng P1 02= Tổng số cổ phần định phát hành Lợi nhuận ròng P2 02= Hệ số sinh lời P1
02 được xác định tương tự phương pháp 1
Theo công thức xác định P02, giá trị khả năng sinh lợi của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào lợi nhuận mà công ty tạo ra trong tương lai. Hay nói cách khác là
nó phụ thuộc và khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai. Giá trị khả năng sinh lời của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với lợi nhuận có thể thu được.
2.3.4.3.Phương pháp 3
P02 + giá trị tương đối Giá cổ phiếu (P03) =
2 Trong đó
P02: là giá cổ phiếu tính theo phương pháp 2
Thực chất phương pháp 3 là sự kết hợp giữa hai phương pháp 2 và phương pháp định giá theo giá trị tương đối hay có thể nói đây là sự kết hợp tương đối giữa phương pháp 1 và phương pháp 2, giá trị tương đối được tính trên cơ sở so sánh với các công ty cùng lĩnh vực kinh doanh, dựa trên các thông số: giá cổ phiếu bình quân của nhóm các công ty khác cùng quy mô, cùng lĩnh vực (P1), lợi nhuận ròng của công ty phát hành (Ln0) và lợi nhuận ròng bình quân của nhóm công ty so sánh (Ln1), giá trị tài sản ròng của công ty phát hành và tài sản ròng bình quân của công ty so sánh nói trên (NAV0 và NAV1).
P1 ×(Ln0/Ln1 + NAV0/NAV1) Giá trị tương đối =
2
CHƯƠNG 3