Ẹaựp aựn Biểu điểm A Traộc nghieọm (5 ủieồm )

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 ca năm (Trang 130 - 133)

A Traộc nghieọm (5 ủieồm) I. Moĩi cãu ủuựng 0,5 ủieồm

1 C 2 D 3 C 4 A 5 C 6 B

II Moĩi cãu ủuựng 0,5 ủieồm 1. Bũ haột trụỷ lái

2. Kớnh luựp

3. Thaỏu kớnh phãn kỡ 4. Traộng

B. Tửù luaọn (5 ủieồm)

1. Vỡ laự cãy taựn xá toỏt aựnh saựng maứu xanh trong aựnh saựng maởt trụứi. (1,5 ủieồm) 2. Laứ aỷnh aỷo, cuứng chiều, cao gaỏp hai lần vaọt (1,5 ủieồm)

3. Coi theồ thuỷy tinh laứ moọt thaỏu kớnh hõi tú coự quang tãm O Coọt ủieọn laứ AB

Ảnh cuỷa coọt ủieọn laứ A/B/

A/B/ = 0,4 cm (3 ủieồm) Kiểm tra học kỳ II Mơn: Vật lí Đề1:

Câu1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái .Ap dụng quy tắc bàn tay trái.xác định chiều của dịng

điện chạy qua dây dẫn AB

N

S

Câu 2: Vật sáng AB cĩ độ cao h đợc đặt vuơng gĩc với mtrục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự f.Điểm A nằm trên trục chính và cĩ vị trí tại tiêu điểm F

a) Dựng ảnh A’B’cuả AB qua thấu kính đã cho.

b) Vận dụng kiến thức đã học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo h và khoảng cách d’từ ảnh đến thấu kính theo f cách d’từ ảnh đến thấu kính theo f

B

h

A = F O

Câu3: Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức là : U1 = 6V ; U2 = 3 V và khi sáng bình thờng cĩ điện trở là R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω.Cần mắc hai đèn này với biến trở vào hiệu điện thế U = 9 v để hai đèn sáng bình thờng

a; Vẽ sơ đồ mạch điện ?

b; Tính điện trở của biến trở khi đĩ ?

c; Biến trở này cĩ cĩ điện trở lớn nhất là 25Ω; đợc quấn bằng dây nỉcơm cĩ điện trớ suất là 1,10 . 10-6 Ωm ; cĩ s= 0,2 mm2 .

Tính chiều dài của dây ni crơm này ?

Kiểm tra học kỳ IIMơn: Vật lí Mơn: Vật lí

Đề 2:

Câu1:Phát biểu quy tắ nắm tay phải.Ap dụng xác định từ cực của ống dây sau

Câu2:Vật sáng AB cĩ độ cao h đợc đặt vuơng gĩc trớc một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f nh hình vẽ . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 2f

a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kínhn đã cho.

b) Vận dụng kiến thức đã học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo h và khoảng cách d’từ ảnh đến thấu kính theo d. ảnh đến thấu kính theo d. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A F O F’d d

Câu3: Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức là : U1 = 6V ; U2 = 3 V và khi sáng bình thờng cĩ điện trở là R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω.Cần mắc hai đèn này với biến trở vào hiệu điện thế U = 9 v để hai đèn sáng bình thờng

a; Vẽ sơ đồ mạch điện ?

b; Tính điện trở của biến trở khi đĩ ?

c; Biến trở này cĩ cĩ điện trở lớn nhất là 25Ω; đợc quấn bằng dây nỉcơm cĩ điện trớ suất là 1,10 . 10-6 Ωm ; cĩ s= 0,2 mm2 .

Tính chiều dài của dây ni crơm này ?

Thứ 2 ngày tháng 12 năm 20

Tiết 32: Bài tập vận dụng qui tắc bàn tay phải và qui tắc bàn tay trái và qui tắc bàn tay trái

I- Mục tiêu :

1- Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ khi biết chiều dịng điện

và ngợc lại .

2- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định đợc chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ ( hoặc chiều dịng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên .

3- Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ ; cách suy luận lơ gíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế .

II- Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm HS:

- ! ống dây khoảng từ 500 đến 700 vịng ; Đờng kính =0,2mm .

- 1 giá thí nghiệm ; 1 nguồn điện 6V ; 1 cơng tắc ; 1 thanh nam châm ; 1sợi dây mảnh dài 20 cm

III-Hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giải bài tập1(15 ph)

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 Bài này đề cập đến những vấn đề gì ? GV gợi ý cho HS :

a;Hãy xác định chiều đờng sức từ trong lịng ống dây và tên các từ cực của ống dây ?

Từ đĩ mơ tả sự tơng tác giữa ống dây với nam châm ?

Trớc hết các em hãy nhắc lại qui tắc bàn tay phải ?

b; Đổi chiều dịng điện chạy qua các vịng dây ; hiện tợng xảy ra nh thế nào ?

HS đọc kĩ đề bài ...

Phát biểu qui tắc bàn tay phải ... Và tiến hành làm để xác định chiều đờng sức từ trong lịng ống dây là ra khỏi B vào A => từ cực của ống dây là: B là cực Bắc ; A là cực nam .

Vậy Nam châm và ống dây cĩ hai cực trái tên gần nhau nên chúng hút nhau

HS:

Đổi chiều dịng điện thì đầu B trở thành cực nam nên nĩ hút nam châm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS thảo luận và tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra

Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (10 phút)

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài .

Yêu cầu HS vẽ lại hình ; nhắc lại các qui - ớc về chiều dịng điện .

Bài tốn yêu cầu điều gì ?

Muốn xác định chiều của từ lực tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua ta làm nh thế nào ?

Hãy nhắc lại qui tắc bàn tay trái ?

Vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập và biễu diễn kết quả trên hình vẽ ?

HS nêu yêu cầu của đề bài .. Nêu qui tắc bàn tay trái ...

HS: Tiến hành và nêu kết quả thể hiện trên hình vẽ ...

Hoạt động 3: Giải bài tập 3(10 ph)

GV cho HS đọc kĩ đề bài

Nhắc HS suy nghĩ và tìm ra lời giải ; nếu khĩ khăn hãy xem gợi ý của SGK và giải HS thảo luận ; nhận xét bài làm của bạn

HS làm việc cá nhân và tìm ra lời giải ... Cho 1HS lên bảng chữa bài

a; Lực F1 và F2 nh hình vẽ

b; Quay ngợc chiều kim đồng hồ

c; Để khung quay ngợc lại thì Lực F1 và F2

phải cĩ chiều ngợc lại ; muốn vậy phải đổi chiều dịng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trờng.

Dặn dị về nhà :

-xem kĩ các bài tập đã giải - Xem thêm các bài tập ở SBT

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 ca năm (Trang 130 - 133)