I) Tiến trình hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 ca năm (Trang 82 - 87)

Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS

Hoạt động 1:kiểm tra lý thuyết

HS 1 : Hãy nêu bộ phận chính và nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều. HS 2 : Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.

Hoạt động 2: tiến hàng vận hành máyphát điện xoay chiều đơn giản.

- Phân phối máy phát điện ,các phụ kiện. - Yêu cầu HS mắc mạch điện

- Yêu cấu HS vẽ sơ đồ thí nghiệm. -GV : kiểm tra mạch điệncủa các nhĩm , nhắc HS khơng lấy điện 220V.

Hoát ủoọng nhoựm. _ Maộc mách ủieọn _Veừ sụ ủồ mách ủieọn

-Yêu cầu một nhĩm lên veừ sụ ủồ trẽn

baỷng ủeồ hóc sinh trao ủoồi . GV chuaồn lái kieỏn thửực

- HS traỷ lụứi C1 vaứ C2

- GV: nhaọn xeựt hoát ủoọng chung cuỷa caực nhoựm rồi yẽu cầu HS tieỏn haứnh tieỏp

-HS : vận hành cĩ đèn sáng thì báo cáo với GV kiểm tra.

- Ghi câu trả lời C1 , C2 vào bảng báo cáo .

HS vẽ sơ đồ ghi rõ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.

Hoạt động 3 : vận hành máy biến thế

- GV phát dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu qua các phụ kiện

GV theo dõi HS tiến hành thí nghiệm. -Yêu cầu HS lập tỷ số 2 1 n n và 2 1 V V rồi nhận xét.

- HS báo cáo kết quả ,GV hớng dẫn.

- Tiến hành 1: n1 = 500 vịng n2 = 1000 vịng V1 = 6 V V2 = ? -Tiến hành 2 : n1 = 1000 vịng n2 = 500 vịng V1 = 6 V V2 = ? -Tiến hành 3: n1 = 1500 vịng n2 = 500 vịng V1 = 6 V V2 = ?

-HS trong nhĩm trao đổi C3 , HS trả lời C3

và báo cáo.

Hoạt động 4:củng cố hớng dẫn về nhà .

1 - GV yêu cầu HS trả lời : qua bài thực hành em cĩ nhận xét gì? Kết quả thu dợc so vơi lý thuyết cĩ gì giống và khác nhau khơng ?

2- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài tổng kết chơng II :Điện từ học . HS chuẩn bị ra vở bài tập ,làm trơc phần 1 tự kiểm tra .

Tiết 52 ơn tập

I Mục tiêu :

. Kiến thức :

- Ơn tập và hệ thống hĩa những kiến thức về nam châm từ , lực từ ,động cơ điện

,dịng điện cảm ứng ,dịng điện xoay chiều ,máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể .

II

Chuẩn bị :

-HS trả lời các câu hỏi của mục : “tự kiểm tra” trong SGK .

iii

Tiến trình hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS

H

oạt động 1: HS báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra.

-Gọi HS 1 : Trả lời câu 1 ,2 .GV hỏi thêm :Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm ?

-Gọi HS 2 : Trả câu3 , khơng nhìn vào vở chuẩn bị trớc .

- Gọi HS 3 : trả lời câu 4 yêu cầu học sinh phải giải thích đợc ý : A , B , C vì sao khơng chọn .

- Gọi HS 4 : trả lời câu 5( gọi HS trung bình , yếu ) .

- Gọi HS 5 : trả lời câu 6 : Để HS nêu phơng pháp . HS trong lớp trao đổi .GV chuẩn lại kiến thức.

- Gọi HS 6 : trả lời câu 6 . a)Yêu cầu HS phát biểu

b) GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản.

Gọi HS 7 : Trả lời câu 8. - Yêu cầu HS nêu 1 loại Máy phát điện 1 : rơto : nam châm . stato : cuộn dây.

Máy phát điện 2 : rơto : cuộn dây. nam châm . stato : nam châm . Yẽu cầu HS 7 : Trả lời , vẽ cấu tạo nguyên tắc của máy và giải thích nguyên tắc hoạt động.

( HS cĩ thể lên cùng HS 8 để kịp thời gian )

- HS trả lời câu 1 , 2 . Câu 3

- HS vừa phát biểu , vừa minh họa trên hình vẽ -Câu4.

HS chọn giải thích A , B , C khơng chọn. - Câu 5.

-Câu 6.a)Phá biểu qui tắc nắm tay phải. Giống nhau :Số từ thơng biến thiên qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện I của dịng điện xoay chiều .

Khác nhau :máy phát điện (1 ) cĩ thể làm đợc máy phát điện lớn .

HS 7 : vẽ hình và giả thích hoạt động.

Hoạt động 2 : vân dụng:

- GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm .

- Sau đĩ GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn để sửa bài.

- GV chuẩn kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình.

HS lên trình bày bảng .

H

ớng dẫn về nhà : HS ơn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

Chủ nhật ngày 31 thàng 1 năm 2010

Chơng III quang học

Tiết 44 : hiện tợng khúc xạ ánh sáng

I Mục tiêu

Mơ tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng từ khơng khí sang nớc và ngợc lại

Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giãn do sự đổi hớng của ánh sáng khi truỳen qua mặt phân cách giữa hai mơi truịng gây nên

Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng

II Chuẩn bị

1 bình thủy tinh hoặc bình nhựa trong 1 bình chứa nớc trong sạch

1miếng gỗ hoặc xốp 3 chiếc đinh gim

IIItiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

Gv treo hình 40.1 và yêu cầu hs làm Phát biểu định luật truyền thẳng của áng sáng ?

ánh sáng trong mơi trờng khơng khí truyền nh thế nào ?

Làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng ?

Hs làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi

vừa rồi

Hs phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

Khi ánh sáng truyền vào mắt ta =>ta nhận biết đợc ánh sáng

Hoạt động 1 : giới thiệu chơng trình_đặt vấn đề

Hoatđộng 2 :tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nớc

Yêu cầu hs nghiên cứu h40.2 rút ra nhận

xét về đờng truyền của ánh sáng ? Hs :trả lời ánh sáng truyền từ S ->I truyền thẳng

ánh sáng truyền từ I ->K truyền thẳng

Tại sao trong mơi trờng nớc ;khơng khí ánh sáng truyền thẳng ?

cách tại I 2) kết luận :

Tia sáng đi từ khơng khí sang nớc thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trờng .hiện tợng đĩ gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng

3 )một vài khái niệm S I :là tia tới

IK :là tia khúc xạ

NN ’ làđờng pháp tuyến tại điểm tớivuơng gĩc với mặt phân cách giửa hai mơi trờng HS phát biểu KL, GV chuẩn lại kiến

thức

Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ -SIˆNlà gĩc tới i -KIˆN là khĩc khúc xạ r. - Mặt phẳng chứa SI đờng pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới . 4. thí nghiệm : HS nêu ra phản ánh nh thế nào ?

- Trả lời C1: HS nêu KL GV ghi lại một số

tin của HS lên bảng.

- Trả lời C2 HS đề ra các phơng án.

- Lấy thớc đo độ đo gĩc i và gĩc r →r<i

5) Kết luận:

Hoạt động 3: tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang khơng khí. khơng khí.

-Yêu cầu HS dự đốn và nêu ra dự đốn của mình

- GV ghi lại dự đốn của HS lên bảng - Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm Kiểm tra,

- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bớc làm bài thí nghiệm.

- Yêu cầu HS trình bày bài C5

1- Dự đốn :

Dự đốn phơng án kiểm tra 2- thí nghiệm kiểm tra.

HS bố trí thí nghiệm, :

+ nhì đinh ghim B khơng nhìn thấy Khơng nhìn thấy đinh ghim A. + nhì đinh ghim C khơng nhìn thấy Khơng nhìn thấy đinh ghim A,B Nhấc miếng gỗ ra : nối đỉnh

A→B→C→đờng truyền của tia từ

A→B→C→mắt Hoạt động 4 : cũng cố - vận dụng i KK N ớc r N’

Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ.cĩ thể HS vẽ làm hai hình , sau đĩ GV sẽ nêu ra trong thực tế cĩ thể cĩ một lúc cĩ thể xảy ra hai hiện tợng , ví dụ nh ánh sáng truyền từ khơng khí vào nớc. HS : đa phần nêu lên đợc sự giống nhau : tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.

GV : cần gợi ý đẻ HS thấy đợc phần khúc xạ

- tia phản xạ nằm cùng mơi trờng

với tia tới, với tia khúc xạ nằm ở mơi trờng thứ hai

- HS chỉ cần biết đợc đũa gãy là do

ánh sáng đi từ mơi trờng nớc sang mơi trờng khơng khí, sang mơi tr- ờng bị gãy khúc khơng trơền trẳng

Giống : tia phản xạ và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới trong mặt phẳng tới

Khác : i=i’ ; i≠r

H

ớng dẫn về nhà :

- Trả lời câu hỏi:

1) hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? phân biệt hiện tợng khúc xạ và hiện t-ợng phản xạ ánh sáng. ợng phản xạ ánh sáng.

2) Phân biệt hiện tợng ánh sang truyền từ mơi trờng nớc →mơi trờng khơng

khí.và ánh sáng đi từ mơi trơng khơng khí →mơi trờng nớc

3) Làm bài tập 40 SBT

Thứ 7 ngày 8 tháng 2 năm 2010

Tiết 45 : quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

I Mục tiêu

Mơ tả đợc gĩc khúc xạ khi tăng hoặc giảm gĩc tới

Mơ tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 ca năm (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w