Giải pháp trên đòi hỏi:
Pháp luật về kiểm tra, xử lý những vi phạm về thơng mại bao gồm hệ thống các quy định pháp lý của Nhà nớc về công tác kiểm tra, xử lý, trong đó bao gồm các quy định về đối tợng và phạm vi chịu sự kiểm tra, xử lý (cụ thể là chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm về mua bán, lu thông hàng hoá, dịch vụ thơng mại có liên quan); các hành vi mà chủ thể vi phạm và những chế tài áp dụng xử lý; quy trình kiểm tra, xử lý (bao gồm tổ chức và cá nhân có thẩm quyền kiểm tra, xử lý, trình tự, thủ tục tiến hành kiểm tra, xử lý) và các quy định khác có liên quan đến thực thi công tác kiểm tra, xử lý những vi phạm trong hoạt động thơng mại.
Cho đến nay nớc ta cha có Bộ luật về thanh tra, kiểm tra, xử lý. Về lâu dài phải xây dựng thành bộ luật. Trớc mắt, từ nay đến 2005 cần tập trung sửa đổi, bổ sung những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến kiểm tra, xử lý trong lĩnh vực th- ơng mại nh sau:
- Sửa đổi, bổ sung Luật Thơng mại, trong đó nội dung về thanh tra chuyên ngành thơng mại cần sửa đổi theo hớng: về nội dung hoạt động kiểm tra thơng mại, bao gồm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thơng mại (các hành vi về buôn lậu, buôn bán, vận chuyển hàng cấm, sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lợng và các hành vi gian lận thơng mại khác); phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về thơng mại; kiến nghị các biện pháp bảo đảm việc thi hành pháp luật về thơng mại và hoàn thiện pháp luật về thơng mại. Về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan kiểm tra hoạt động thơng mại sẽ do Chính phủ quy định.
- Xây dựng và ban hành Luật Cạnh tranh, dự kiến trình Quốc hội thông qua vào năm 2003. Đây là đạo luật mới nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng trong điều kiện hội nhập. Những quan hệ thơng mại phát sinh về cạnh tranh không hợp pháp sẽ đợc Luật Cạnh tranh điều chỉnh và là cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, xử lý những hành vi cạnh tranh bất hợp pháp.
- Sửa đổi, ban hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính nhằm xác lập những nguyên tắc về xử lý vi phạm hành chính, cụ thể về hình thức xử phạt vi phạm hành chính, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, các biện pháp ngăn chặn vi phạm và bảo
đảm việc xử lý vi phạm, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính... Trên cơ sở Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi mới đợc ban hành ngày 16/7/2002, cần có Nghị định mới của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thơng mại, trong đó đáng chú ý nhất là việc xác định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động thơng mại. Việc sửa đổi Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực th- ơng mại dự kiến thông qua trong năm 2003.
Trong công tác đấu tranh chống buôn lậu từ nay đến 2003 cần tập trung làm tốt một số vấn đề sau:
- Sửa đổi, bổ sung các quy định về hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng nhằm bảo đảm không có kẽ hở bị lợi dụng quay vòng bộ hoá đơn chứng từ hàng hoá (bao gồm: bộ chứng từ nhập khẩu, bộ chứng từ bán hàng đấu giá, hoá đơn bán hàng...) để hợp pháp hoá cho hàng lậu.
- Sửa đổi, bổ sung hệ thống ấn chỉ sử dụng trong kiểm tra, xử lý của lực lợng Quản lý thị trờng.
- Xem xét bổ sung quy trình về kiểm tra, xử lý.
- Sửa đổi quy chế tổ chức và hoạt động của các trạm kiểm soát liên hợp.
Hai là: Đổi mới phơng thức kiểm tra, kiểm soát thị trờng hiện nay.
- Tổ chức tốt công tác thông tin về dấu hiệu vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại nh buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả và các hành vi gian lận thơng mại khác... Đây là cơ sở để các lực lợng chức năng thực hiện kiểm tra, kiểm soát và xử lý. Vì vậy, cần làm tốt một số nội dung sau:
+ Ngoài việc duy trì nguồn tin cung cấp qua biện pháp mua tin của các nhân mối, cần chú trọng phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, lực lợng nh Công an, Quốc phòng, Biên phòng, Hải quan... để có thông tin.
+ Chủ động phối hợp thờng xuyên, chặt chẽ với các đoàn thể chính trị xã hội, nh vận động mọi ngời tự giác chấp hành các quy định của pháp luật, tố cáo những hành vi vi phạm với các lực lợng kiểm tra, kiểm soát...