Đổi mới tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nớc về thị trờng.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 34 - 37)

Sau khi miền Bắc đợc giải phóng, ngày 03/7/1957 Thủ tớng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 290/TTg về thành lập Ban Quản lý thị trờng trung ơng và các Ban Quản lý thị trờng ở các tỉnh, thành phố, khu tự trị. Trải qua 45 năm tổ chức và hoạt động, qua từng thời kỳ khác nhau, đến nay lực lợng Quản lý thị trờng đã đợc tổ chức thành hệ thống từ trung ơng đến địa phơng. ở trung ơng là Cục Quản lý thị trờng trực thuộc Bộ Thơng mại; tại 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc là 61 Chi cục Quản lý thị tr- ờng trực thuộc Sở Thơng mại (Sở Thơng mại và Du lịch) với gần 500 Đội Quản lý thị trờng trực thuộc Chi cục Quản lý thị trờng.

Nhìn chung, tổ chức và hoạt động lực lợng Quản lý thị trờng mặc dù đã theo những quy định pháp luật nhng cha đợc tổ chức thành hệ thống nên cha đáp ứng đợc những yêu cầu nhiệm vụ Quản lý thị trờng, nhất là những vấn đề mới phát sinh trong cơ chế thị trờng. Các Chi cục Quản lý thị trờng tổ chức theo nguyên tắc song trùng lãnh đạo nên sự chỉ đạo và thực hiện có lúc có nơi không đồng bộ, thống nhất. Một bộ phận lực lợng Quản lý thị trờng có trình độ văn hoá và nghiệp vụ cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn kiểm soát viên thị trờng.

Từ thực trạng trên, việc đổi mới tổ chức bộ máy quản lý thị trờng trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi:

Một: Phải quán triệt các quan điểm sau:

- Đổi mới tổ chức Quản lý thị trờng nhằm xác định rõ hơn địa vị pháp lý của Quản lý thị trờng (vị trí, vai trò, tính chất, phạm vi hoạt động của Quản lý thị trờng) trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát chấp hành pháp luật thơng mại. Trên cơ sở đó, tăng cờng vai trò quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh thơng mại trên thị trờng, bảo đảm nền kinh tế thị trởng ở nớc ta không ngừng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa; nhất là trong bối cảnh đất nớc ta đang tiếp tục cải cách kinh tế và mở cửa, thực tiễn hoạt động luôn nảy sinh những vấn đề mới

đòi hỏi tổ chức Quản lý thị trờng cũng phải đổi mới, thích ứng và không ngừng hoàn thiện.

- Đổi mới tổ chức Quản lý thị trờng nhằm thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Đổi mới tổ chức Quản lý thị trờng nhằm xây dựng bộ máy tổ chức Quản lý thị trờng từ trung ơng đến địa phơng hợp lý, tinh gọn, hoạt động có hiệu quả và thể hiện sự uy nghiêm của cơ quan công quyền; cơ cấu cán bộ, công chức không ngừng đợc đổi mới, chất lợng đội ngũ không ngừng đợc nâng cao; điều kiện làm việc không ngừng đợc cải thiện theo hớng hiện đại hoá, tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đợc giao, phù hợp với tinh thần Nghị quyết 12/NQ-TW ngày 03-01-1996 của Bộ chính trị “xây dựng lực lợng Quản lý thị trờng theo yêu cầu chính qui, tổ chức chặt chẽ”.

- Đổi mới tổ chức Quản lý thị trờng phải dựa trên cơ sở chính sách, pháp luật, phù hợp với chủ trơng cải cách hành chính của Nhà nớc; đảm bảo tính khoa học và thực tiễn; kế thừa và phát huy u điểm, khắc phục những bất cập và tồn tại; từng bớc hoàn thiện bộ máy tổ chức; nâng cao địa vị pháp lý của Quản lý thị trờng; ngăn ngừa các biểu hiện tiêu cực của Kiểm soát viên thị trờng trong điều kiện hoạt động luôn luôn tiếp xúc với mặt trái của nền kinh tế thị trờng.

- Trên cơ sở đổi mới tổ chức Quản lý thị trờng, cần tổng kết, đúc rút những kinh nghiệm từ thực tiễn về hoạt động của ngành để bổ sung cơ chế chính sách, luật pháp và hệ thống hoá những vấn đề quản lý hoạt động của ngành thành lý luận phục vụ cho việc giảng dạy, tập huấn bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức trong ngành.

Hai: Đổi mới mô hình tổ chức Quản lý thị trờng các cấp phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động và chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đợc giao theo hai hình thức sau:

- Mô hình tổ chức theo hệ thống dọc:

Theo mô hình này, lực lợng kiểm soát thị trờng tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ơng đến địa phơng nh các ngành Thuế, Hải Quan...

Ưu điểm của mô hình này là việc chỉ đạo hoạt động đối với toàn lực lợng kiểm soát thị trờng đợc thống nhất, tập trung, thông suốt và nhất quán từ trung ơng đến địa

phơng. Khắc phục đợc những vấn đề tồn tại nảy sinh trớc đây do phân cấp : nh tính cục bộ, bản vị, vì lợi ích của địa phơng (để giải quyết công việc làm, nguồn thu cho ngân sách ...) mà xem nhẹ lợi ích toàn cục, lợi ích chung của cả nớc, nới tay, thậm chí làm ngơ cho hoạt động buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép. Tổ chức theo mô hình này có thuận lợi là hoạt động kiểm tra, kiểm soát đợc tập trung vào một đầu mối, chỉ đạo tập trung, thông suốt, cơ chế kiểm tra, kiểm soát thực thi thống nhất trong cả nớc. Nhờ vậy việc tạo dựng môi trờng pháp lý thông thoáng cho các hoạt động kinh doanh trên thị trờng sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

- Mô hình phân cấp quản lý cho địa phơng.

Mô hình phân cấp quản lý cho địa phơng (hiện nay đang áp dụng) đợc hình thành từ quan điểm: nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thơng mại là trách nhiệm chung của các ngành các cấp. Mô hình này còn xuất phát từ yêu cầu nâng cao vị thế của Sở Thơng mại ( Sở Thơng mại- Du lịch) tại địa phơng.

Theo mô hình này thì Uỷ ban nhân dân (mà trực tiếp là Sở Thơng mại) quản lý toàn diện hoạt động của Chi cục Quản lý thị trờng: trực tiếp chỉ đạo hoạt động kiểm tra, kiểm soát; bố trí tổ chức, biên chế; thực hiện chế độ chính sách.

Ba: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thị tr-

ờng.

Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý thị trờng đợc qui định tại Nghị định số 10/CP ngày 23/01/1995 của Chính phủ và Văn bản số 696/CP-KTTH ngày 02 tháng 8 năm 2000 của Văn phòng Chính phủ. Nội dung các văn bản này đã đợc trình bày ở chơng 1.

Trong điều kiện hiện nay vấn đề trên đòi hỏi cần xác định rõ cụ thể theo hớng kiểm tra, kiểm soát hoạt động lu thông hàng hoá nh hiện nay, hoặc mở rộng theo hớng bao quát các hành vi thơng mại. Thực tiễn nớc ngoài cũng qui định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trờng, thực hiện kiểm tra việc chấp hành pháp luật thơng mại, và nh thế rộng hơn so với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Quản lý thị trờng nớc ta đang đảm nhận.

Cho đến nay lực lợng Quản lý thị trờng mới chỉ có 27,3% cán bộ, công chức tốt nghiệp hoặc đang theo học tại các trờng đại học, 44,5% tốt nghiệp hoặc đang học các trờng cao đẳng, trung học. Số còn lại cha qua đào tạo tỷ lệ vẫn còn khá cao: 28,2%. Năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế là cản trở không nhỏ và giảm hiệu quả hoạt động của Quản lý thị trờng.

Thực trạng trên đòi hỏi phải có qui hoạch đào tạo bồi dỡng, bố trí thời gian cho cán bộ, công chức vừa đảm bảo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, vừa có thời gian theo học các trờng đại học, cao đẳng. Phấn đấu từ nay đến 2010 ít nhất phải có 60- 70% số cán bộ, công chức có trình độ đại học.

Song song với đào tạo cần sửa đổi chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức, xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ, công chức sẽ góp phần ngăn chặn, hạn chế các hiện tợng tiêu cực trong ngành.

Năm: Tăng cờng thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của Kiểm soát viên. Hoạt động của Kiểm soát viên thị trờng có đặc điểm là thờng xuyên tiếp xúc với mặt trái của kinh tế thị trờng, nếu không vững vàng thì dễ bị bọn đầu lâu lôi kéo, mua chuộc. Do vậy, cần tăng cờng quản lý, tăng cờng thanh tra kiểm tra nội bộ, thờng xuyên giám sát hoạt động của Kiểm soát viên thị trờng.

Để công tác kiểm tra nội bộ đi vào nề nếp, nhất là sau khi Viện kiểm sát nhân dân không còn chức năng kiểm sát chung, trong thời gian tới, việc kiểm tra nội bộ cần xây dựng thành qui chế, trong đó qui định rõ nội dung, phơng thức kiểm tra, thẩm quyền xử lý giữa ngành và cấp trong điều kiện phân cấp song trùng lãnh đạo nh hiện nay; trong cơ cấu tổ chức bộ máy của Quản lý thị trờng cần hình thành một tổ chức kiểm tra chuyên trách giúp việc cho lãnh đạo; cần tiếp tục duy trì đờng dây nóng nhằm phát hiện nhanh các hiện tợng tiêu cực của Kiểm soát viên; bên cạnh việc tăng cờng giáo dục ý thức pháp luật, kỷ luật công tác thì việc xử lý phải công minh, khách quan, kịp thời và nghiêm khắc để có tác dụng răn đe vi phạm là hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w