Kết quả tồn tại, nguyên nhân hạn chế việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trờng của cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 30 - 34)

tra, kiểm soát thị trờng của cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng.

Từ năm 1995 đến nay (sau khi Nghị định 10/CP ngày 23-01-1995 đợc ban hành), lực lợng Quản lý thị trờng trong cả nớc đã đợc tổ chức lại và hoạt động theo những yêu cầu mới: “Quản lý thị trờng là lực lợng chuyên trách, đợc tổ chức từ Trung ơng đến huyện, có chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trờng, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại ở thị trờng trong nớc”; đồng thời phấn đấu theo hớng đã đợc xác định tại Nghị quyết 12-NQ/TW ngày 03-01-1996 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa”, trong đó ghi rõ: “Xây dựng lực lợng Quản lý thị trờng theo yêu cầu chính quy, tổ chức chặt chẽ”.

Những năm qua, trong bối cảnh công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trờng còn có nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ còn có nhiều lộn xộn, trật tự kỷ cơng trong hoạt động thị trờng cha đợc tốt; hoạt động buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, gian lận thơng mại còn diễn biến khá phức tạp song lực lợng Quản lý thị trờng đã làm đợc nhiều việc quan trọng, có ý nghĩa thiết thực. Từ năm 1995 đến 2001, lực lợng Quản lý thị trờng trong cả nớc đã phát hiện và xử lý 640.000 vụ vi phạm pháp luật, thu 1069 tỷ đồng tiền phạt vi phạm hành chính, tiền bán hàng tịch thu và truy thu thuế.

Thứ hai: Về tồn tại.

- Cha khắc phục triệt để tình trạng hàng nhập lậu bày bán công khai và tràn lan trên thị trờng. Tuy số lợng từng loại hàng bày bán không nhiều nhng rất khó xử lý mối quan hệ giữa ổn định thị trờng và chống buôn bán hàng nhập lậu.

- Thực trạng "quay vòng" hoá đơn chứng từ là khá phổ biến ở nhiều địa ph- ơng, nhiều tuyến đờng vận chuyển cha đợc khắc phục. Nhiều đối tợng đã lợi dụng các quy định cha đồng bộ của Nhà nớc để hợp pháp hoá việc vận chuyển nhiều lần hàng nhập lậu bằng chứng từ bán hàng tịch thu. Vì vậy, các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong việc làm rõ số hàng đang vận chuyển có nằm trong lô hàng bán đấu giá hay không.

- Hiện tợng hợp pháp hoá hàng nhập lậu bằng tờ khai hàng miễn thuế theo tiêu chuẩn, hàng quà biếu, hành lý xách tay, hàng từ cửa hàng miễn thuế đang có chiều hớng gia tăng.

- Tình trạng kinh doanh không đăng ký, không đủ điều kiện kinh doanh (đối với những mặt hàng kinh doanh có điều kiện) vẫn còn tồn tại. Hiện tợng sang chiết gas trái phép, kinh doanh xăng pha thêm dầu hoả hoặc các loại xăng khác có chỉ số ốc tan thấp hơn để kiếm lời vẫn còn, nhng khó phát hiện và xử lý do phải giám định hàng hoá mà phí giám định lại cao.

- Tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng quá hạn sử dụng, hàng kém chất lợng vẫn còn tiếp diễn nhng khó kiểm soát.

- Việc xử lý hàng tịch thu còn chậm, lúng túng. Hàng giả, hàng độc hại cha đợc tiêu huỷ kịp thời do thiếu kinh phí.

Thứ ba: Về nguyên nhân.

- Nguyên nhân khách quan, là do:

+ Việt Nam có địa hình tơng đối thuận lợi cho hoạt động buôn bán và vận chuyển hàng lậu, đồng thời cũng là trở ngại khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của các lực lợng chống buôn lậu nói chung và của lực lợng Quản lý thị trờng nói riêng...

+ Môi trờng khu vực: Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế năng động, là khu vực khủng hoảng thừa về hàng hoá. Do khả năng cạnh tranh còn hạn chế, trong điều kiện thực hiện cơ chế mở và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có nguy cơ trở thành thị trờng tiêu thụ sản phẩm thừa từ các quốc gia này.

+ Thị trờng Việt Nam: Với gần 80 triệu ngời, Việt Nam có sức tiêu thụ lớn về hàng hoá, dễ chấp nhận hàng giá rẻ, “sính” hàng ngoại mà không cần quan tâm đến nguồn gốc hàng nhập lậu hay hàng gian lận thơng mại, đặc biệt là không cần hoá đơn chứng từ khi mua bán hàng tiêu dùng.

+ Hàng hoá của Việt Nam những năm qua tuy có phát triển nhng nhìn chung cha thể cạnh tranh đợc về mẫu mã, chủng loại, chất lợng và giá cả so với hàng ngoại, dẫn đến tình trạng nhiều mặt hàng nhập lậu lấn át chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.

+ Kinh phí và phơng tiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trờng cha đáp ứng

so với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ; chính sách, chế độ đãi ngộ đối với công chức Quản lý thị trờng cha tơng xứng và phù hợp với hoạt động của ngành, cụ thể: lực l- ợng Quản lý thị trờng cha có thang bảng lơng riêng, cơ chế thởng cha có tác dụng khuyến khích, động viên các lực lợng chống buôn lậu.

+ Nạn tham nhũng và tình trạng thiếu việc làm ở nớc ta cũng là những nhân tố nuôi dỡng và hỗ trợ buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép và trốn thuế...

+ Ngoài ra phải kể đến cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật có liên quan đến phòng chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thơng mại, đặc biệt những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ ở nớc ta đến nay cha hoàn chỉnh, cha đồng bộ. Các cơ quan quản lý của Nhà nớc nhìn chung còn thụ động so với diễn biến của tình hình thực tế.

- Nguyên nhân chủ quan, là do:

+ ý thức trách nhiệm trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện chống buôn lậu, chống sản xuất và buôn bán hàng giả của một số địa phơng và Bộ, ngành chức năng cha đợc đề cao đúng mức.

+ Công tác chỉ đạo cha thật toàn diện, cha theo sát diễn biến tình hình, cha

tạo đợc hành lang pháp lý cho việc kiểm tra và xử lý vi phạm.

+ Công tác điều tra, trinh sát, gây dựng mạng lới nhân mối, cung cấp thông tin cha đạt yêu cầu;

+ Công tác tuyên truyền pháp luật, phổ biến chính sách, cơ chế và vận động chấp hành pháp luật trong hoạt động thơng mại, cha thực hiện đợc thờng xuyên và rộng rãi đến từng hộ kinh doanh.

+ Việc phân công địa bàn kiểm tra, kiểm soát cha rõ ràng, còn nhiều chồng chéo.

+ Còn có những kiểm soát viên thị trờng cha phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cha cao, hoạt động độc lập còn yếu, ngại khó khăn, va chạm.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 30 - 34)