Diễn biến vi phạm pháp luật quản lý thị trờng.

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 26 - 30)

Trong những năm qua, thực hiện các quan điểm, mục tiêu và các chủ trơng, biện pháp lớn của Đảng và Nhà nớc (Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03-01-1996 của Bộ Chính trị và các Nghị định của Chính phủ), với sự hớng dẫn, hỗ trợ, giám sát của các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và thị trờng, các hoạt động thị trờng đã có những bớc phát triển mới, tích cực, thể hiện trên nhiều mặt: thị trờng thống nhất cả nớc hoạt động thông suốt và phát triển; kênh lu thông nhiều mặt hàng đợc định hình và củng cố với sự tham gia của nhiều chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế; quan hệ giữa sản xuất và thơng mại đợc củng cố và phát triển theo hớng liên kết ngày càng chặt chẽ hơn; hàng hoá trên thị trờng ngày càng phong phú, đa dạng, dồi dào và đợc mua bán tự do theo giá cả tơng đối ổn định, hình thành theo các quy luật thị trờng và có sự điều tiết của Nhà nớc khi cần thiết; chất lợng hàng hoá ngày càng đợc nâng cao, về cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất và đời sống.

Bên cạnh những mặt tích cực, trên thị trờng còn diễn ra các hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, các hành vi vi phạm pháp luật, nh buôn lậu, sản xuất - buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, gian lận thơng mại có nơi, có lúc những hành vi thuộc các loại đối tợng này ở mức rất nghiêm trọng, diễn biến phức tạp về phơng thức hoạt động, thủ đoạn đối phó cũng nh cách thức trốn tránh pháp luật, trốn tránh lực l- ợng kiểm tra, kiểm soát thị trờng:

- Về buôn lậu.

Trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới, cùng với việc mở rộng hoạt động thị trờng trong nớc và hoạt động giao lu kinh tế, buôn bán đối ngoại thì hoạt động buôn lậu cũng hồi sinh và có lúc diễn ra khá sôi động trên các tuyến biên giới, kể cả tuyến đờng biển. Hàng hoá buôn lậu qua biên giới bao gồm cả hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu, nhng chủ yếu là hàng nhập khẩu. Hàng nhập lậu thờng đợc lu chuyển, mua bán trên thị trờng nội địa, có nhiều loại còn đợc mua bán công khai trên thị trờng. Hàng nhập lậu qua từng thời gian có khác nhau, nhng nhìn chung chủ yếu là những hàng cấm, hàng có thuế suất nhập khẩu cao, nhất là vào thời điểm mặt hàng có biến động lớn về quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trờng nội địa. Hàng xuất lậu có thể là

gỗ quý, động vật hoang dã, hải sản, có thời điểm xuất lậu gạo, đồ cổ, kim đá quý, ngoại tệ…

Hàng nhập lậu nếu lọt qua các tuyến đờng hàng không, đờng bộ, biên giới, biển, bu điện đều đợc vận chuyển (bằng mọi phơng tiện có thể và phù hợp: xe máy, ô tô, đ- ờng sắt, ghe thuyền...) tập trung về các điểm tập kết ở tuyến sau để tổ chức tiêu thụ trên thị trờng nội địa.

Để trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát và phát hiện của các lực lợng kiểm tra chống buôn lậu trong quá trình tập kết, vận chuyển, tiêu thụ hàng nhập lậu, bọn buôn lậu thờng sử dụng nhà ở làm nơi tập kết, cất giấu hàng, thậm chí còn là nơi bán và giao nhận hàng; xếp lẫn hàng lậu với hàng hợp pháp trong khi vận chuyển hoặc bán hàng; sử dụng “hoá đơn, chứng từ hoặc tem quay vòng” để hợp thức hoá cho hàng lậu…

- Về sản xuất, buôn bán hàng giả.

Sản xuất và buôn bán hàng giả trong những năm gần đây ở Việt Nam, cũng giống nh ở nhiều nớc khác, có xu hớng phát triển ngày càng tăng, với quy mô ngày càng lớn và với diện mặt hàng ngày càng rộng.

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy tham gia hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả có đủ loại tổ chức và cá nhân thuộc tất cả các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, phần đông và phổ biến hơn quả là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ kinh doanh cá thể. Có những tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán hàng giả gần nh mang tính chuyên nghiệp.

Việc tiêu thụ hàng giả, hàng kém chất lợng, chủ yếu tập trung ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, vì ở những nơi này trình độ dân trí thấp, kém hiểu biết, lại có tâm lý thích hàng ngoại, giá rẻ nên dễ lừa gạt; hơn nữa ở đây sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng thờng cha chặt chẽ, có nhiều sơ hở nên dễ trốn tránh.

Hàng giả không chỉ đợc sản xuất ở trong nớc, mà còn đợc móc nối tổ chức sản xuất ở nớc ngoài sau đó tìm cách đa vào Việt Nam để tiêu thụ, hoặc thậm chí đợc sản

xuất ở trong nớc rồi đa qua biên giới để sau đó tìm cách nhập trở lại vào nớc ta với nhãn mác hàng ngoại dễ lừa gạt ngời tiêu dùng.

- Về kinh doanh trái phép.

Hoạt động kinh doanh trái với các quy định của pháp luật, cụ thể là kinh doanh không có đăng ký hoặc không đúng nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không đúng hoặc không đủ các điều kiện quy định đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện; không có hoặc không đúng nội dung giấy phép trong trờng hợp quy định phải có giấy phép riêng... những năm qua tuy không nổi cộm nh hoạt động buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, không nổi lên thành vấn đề lớn, thành những điểm nóng gây bức xúc, nhức nhối trong xã hội nhng không phải vì thế mà ít nghiêm trọng hơn. Theo điều tra của Bộ Thơng mại và Tổng cục Thống kê cho thấy:

+ Chỉ có 35,8% số hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh (508.414 trong số 1.419.277 hộ).

+ 26,5% số doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã và tổ hợp tác không có chứng nhận hành nghề theo quy định; đồng thời có đến 73,2% số hộ kinh doanh cá thể thuộc loại này.

+ Trong số hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh thì hơn 6% vi phạm nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Tổng hợp số liệu thống kê cho thấy số vụ vi phạm bị phát hiện và xử lý về lĩnh vực này thờng chiếm trên 50% tổng số vụ vi phạm do lực lợng Quản lý thị trờng cả n- ớc kiểm tra, phát hiện và xử lý.

Tuy quy mô từng vụ việc kinh doanh trái phép thờng không lớn, nhng lại diễn ra khá phổ biến và ở diện rộng trong phạm vi cả nớc, nên có thể gây thất thu lớn về thuế cho Nhà nớc; mặt khác, đây là vấn đề trật tự kỷ cơng, phép nớc trong kinh doanh, đồng thời cũng thể hiện văn minh thơng mại, nên không thể bỏ qua hoặc xem nhẹ những hành vi vi phạm này. Cần phải kết hợp việc thu thuế với việc kiểm tra, phát hiện và xử lý các vi phạm; đồng thời, định kỳ hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra có chọn lọc về ngành hàng, địa bàn... để đánh giá đúng thực trạng của tình hình và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

- Về gian lận thơng mại và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Những hành vi gian lận thơng mại trên thị trờng Việt Nam những năm qua là: + Trong kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ kế toán, chế độ hoá đơn, chứng từ, nh: không mở sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ phản ánh không đúng thực tế hoạt động kinh doanh đã phát sinh (sai giá, sai mặt hàng, không đúng số lợng...), sử dụng hoá đơn, chứng từ không đúng loại Nhà nớc quy định.

+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy định về hoá đơn, chứng từ hàng hoá lu thông trên đờng vận chuyển. Quay vòng hoá đơn, chứng từ để hợp thức hoá hàng lậu.

+ Vi phạm các quy định về gửi, nhận hàng hoá qua đờng bu điện.

+ Các vi phạm về ghi nhãn hàng hoá, dán tem hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu (đối với những mặt hàng quy định phải dán tem).

+ Vi phạm về bảo hành hàng hoá, dịch vụ thơng mại: không thực hiện bảo hành hàng hoá đối với những sản phẩm phải bảo hành hoặc đã tự công bố bảo hành mà không thực hiện.

+ Vi phạm về khuyến mại, quảng cáo, viết đặt biển hiệu công ty, cửa hàng, cửa hiệu...

+ Vi phạm các quy định về mở và hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh của thơng nhân Việt Nam cũng nh của thơng nhân nớc ngoài tại Việt Nam.

+ Vi phạm các quy định của Nhà nớc về quản lý giá cả: kinh doanh không niêm yết giá hoặc thực hiện mua bán không theo mức giá quy định đối với những mặt hàng do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định giá.

Ngoài ra, còn có các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, hành vi đầu cơ, tích trữ hàng hoá gây hỗn loạn, mất ổn định thị trờng để nâng giá thu lợi bất chính; hoặc các hành vi của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài hoạt động kinh doanh thơng mại và dịch vụ trái pháp luật Việt Nam...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với thị trường và thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường (Trang 26 - 30)