1.3.1. Ngồi nước
- Nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa độ nặng CHPQC, được đánh giá bởi PASS, với thời gian nằm lại cấp cứu, S. Chu và cộng sự đã nghiên cứu trong thời gian nửa năm (7 – 10/2003) ở 411 trẻ trên 2 tuổi vào cấp cứu vì CHPQC. Điểm PASS được quyết định ở thời điểm ngay khi trẻ mới vào. Kết quả của nghiên cứu cĩ điểm PASS chỉ dao động từ 0 - 4 (tối đa 6 điểm) với điểm càng cao phản ánh mức độ bệnh càng nặng, đa số cĩ điểm PASS 0 – 1 (79%) tương ứng mức độ nặng của bệnh rất thấp. Thời gian nằm lại cấp cứu trung bình là 151 phút, điểm PASS càng cao thì thời gian nằm lại cấp cứu càng dài, độ nhạy của phương pháp là 83% và độ đặc hiệu là 38%. PASS cho thấy là yếu tố tiên lượng thời gian nằm lại cấp cứu cĩ ý nghĩa, các yếu tố cịn lại: tuổi, giới, cĩ sử dụng steroids hay sử dụng ipratropium bromide, đều
những hạn chế, thiếu sĩt trong quá trình chăm sĩc và điều trị [31].
- Arnold DH và cộng sự đã nghiên cứu trên 503 trẻ từ 5 - 17 tuổi vào cấp cứu vì CHPQC, nhằm khảo sát sự thay đổi theo thời gian của phế dung kế (% tiên lượng thể tích thở ra tối đa trong 1 giây (% FEV1) ) và thang điểm PRAM trong quá trình điều trị CHPQC. % FEV1 và điểm PRAM được ghi lại ở các thời điểm trước điều trị, 2 tiếng và 4 tiếng sau điều trị. Các tác giả nhận thấy: hầu hết sự cải thiện chức năng hơ hấp vàđộ nặng lâm sàng diễn ra trong 2 giờ đầu điều trị. Ở 2 giờ điều trị tiếp theo, PRAM cĩ thể nhận ra sự thay đổi đáng kể và cĩ ý nghĩa lâm sàng trong mức độ nặng CHPQC, cịn phế dung kế thì khơng. Cho thấy, phế dung kế và các thang điểm lâm sàng đánh giá độ nặng CHPQC khơng chung một đường và cĩ thể các thang điểm này nhạy bén với những thay đổi lâm sàng trong độ nặng CHPQC hơn phế dung kế [24].
- Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 1997, với 46 trẻ tử 5 đến 17 tuổi vào cấp cứu vì CHPQC, Smith SR và cộng sự đã bắt đầu những thử nghiệm lâm sàng để cơng nhận hiệu lực thang điểm PS (Pulmonary Score) . PEFR (lưu lượng đỉnh thì thở ra) được chọn làm tiêu chuẩn và PS được so sánh với PEFR. PS và PEFR đều được đánh giá ở các thời điểm trước và sau điều trị ban đầu. Đánh giá về giá trị cấu trúc, tức mức độ đo lường tắc nghẽn đường thở của PS, cho thấy điểm PS sau điều trị giảm so với trước điều trị, phản ánh đúng với sự cải thiện sau điều trị của PEFR so với trước điều trị. Đánh giá về giá trị tiêu chuẩn, PS cho thấy cĩ sự tương quan phủ định đáng kể với PEFR cả trước và sau điều trị (PEFR tăng thì PS giảm). PS tương quan với mức độ tắc nghẽn đường thở ít tốt hơn là tương quan với mức độ tắc nghẽn đường thở nhiều, cho thấy PS là cơng cụ tốt để đánh giá mức độ nhẹ cũng như đáp ứng với điều trị. Thang điểm PS tuy xuất phát từ thang điểm PI của Becker và cộng sự, nhưng yếu tố tỉ I/E được loại bỏ, vì sự địi hỏi khắt khe trong đánh giá của nĩ. Chỉ với 3 yếu tố:
TST, được phân loại cho trẻ trên và dưới 6 tuổi; khị khè; và sử dụng cơ hơ hấp phụ, trong đĩ chỉ dựa vào sự tăng sử dụng cơ ức địn chũm; PS cho thấy là
phương pháp khách quan, đơn giản để đánh giá độ nặng CHPQC ở trẻ [59].
1.3.2. Trong nước
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU