b. Phép loại bỏ
2.3.1. Đại số quan hệ trên khối [5]
316) Cho lược đồ khối R = (id; Al, A 2, ...,An), r(R) là một khối trên R. Khi đó nếu với X e id nào đó mà ta có { x( i l ), x( i 2 ), . . . , x( i k )} là khóa của lát cắt r(RX) thì {id(il) , id (i2), i d( i k )} là khóa của khối r(R).
2.3. Đại số quan hệ trên khối và một sổ tính chất một sổ tính chất
2.3.1. Đại số quan hệ trên khối [5] [5]
317) Cho г là một khối trên lược đồ khối R = (id; Al, A 2, An), ở đây ta giả thiết rằng г là một khối gồm một tập hữu hạn các phàn tử. Cũng tương tự như đại số quan hệ trong mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, ở đây các phép toán của đại số quan hệ lại được áp dụng cho các khối; bên cạnh đó còn có thêm phép toán mới được xây dựng đó là : tích Đề- các theo tập chỉ số[6].
318) Đối với các phép hợp, giao và trừ thì hai khối tham gia phải là khả hợp (nghĩa là chúng có cùng một lược đồ khối).
a. Phép họp
319) Cho hai khối r và s khả họp, khi đó họp của r và s, kí hiệu r u s là một khối gồm các phần tử thuộc một trong hai khối r và s đã cho. Ta có: rus = { t l t e r hoặc t e s } .
b. Phép giao
320) Cho hai khối r và s khả hợp, khi đó giao của r và s là một khối, kí hiệu r n s, là một khối mà các phàn tử của nó thuộc đồng thời cả hai khối г và s đã cho. Ta có:
321) rns = { t l t e r v à t e s } .
c. Phép trừ
322) Cho hai khối г và s khả hợp, khi đó hiệu của r và s là một khối, kí hiệu là r - s, là một khối mà các phần tử của nó thuộc r nhưng không thuộc s. Ta có:
324) Ta có mối quan hệ giữa phép giao và phép trừ: rns = r - ( r - s).r V