Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 44 - 48)

III. Thực trạng công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong

3. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp Nhà nớc

3. 1. Các DNNN mà cụ thể là các cán bộ quản lí doanh nghiệp cần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đầu t đổi mới công nghệ, từ đó có những chủ trơng, biện pháp cụ thể phù hợp cho từng doanh nghiệp.

3.2. Khai thác, sử dụng triệt để, nắm vững những công nghệ mới về tính năng, khả năng sử dụng.

3.3. Đào tạo, bồi dỡng lực lợng lao động kĩ thuật, cán bộ quản lí kĩ thuật và cán bộ quản lí kinh tế để họ có khả năng tiếp thu, đánh gía và dự đoán xu hớng phát triển của những loại công nghệ có liên quan, có khả năng chọn đợc những công nghệ cần thiết, phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.

3.4.Thực hiện các biện pháp kinh tế, kĩ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, ổn định và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp để tạo cơ sở cho sự đổi mới công nghệ sau này.

3.5. Tạo lập và củng cố mối quan hệ với các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và công nghệ, phát triển những quan hệ này theo chiều sâu, đồng thời tạo cho mình một lực lợng thích hợp để có thể thờng xuyên cải tiến, đổi mới công nghệ.

Kết luận

Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và thực hiện mục tiêu đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 thì toàn bộ nền kinh tế cũng nh mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có những biến đổi mang tính chất căn bản về công nghệ và đổi mới công nghệ. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với vị trí của mình trong nền kinh tế, các DNNN đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, năng lực về mọi mặt, đặc biệt là năng lực công nghệ, thiết bị của các DNNN hiện nay cha đủ mạnh để đáp ứng đợc những đòi hỏi đó cùng với những thách thức đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, các doanh nghiệp Nhà nớc cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị. Bởi vì, trong thời đại ngày nay, cùng với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, hàm lợng công nghệ cấu thành sản phẩm chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, việc đổi mới công nghệ sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, qua đó các doanh nghiệp Nhà nớc thể hiện đợc vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế.

Danh mục tàI liệu tham khảo.

Kinh tế và quản lý công nghiệp của GS. TS. Nguyễn Đình Phan – NXB

giáo dục 1999

• Kinh tế đầu t- PGS. TS Nguyễn Ngọc Mai(chủ biên)- NXBGD- 1998.

• Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt

Nam- TS. Đặng Kim Nhung -NXB Nông nghiệp 1994.

• Công nghệ và quản lí công nghệ- Bộ môn quản lí công nghệ- Đại học

Kinh tế Quốc dân-1999.

• Đàm Văn Nhuệ- Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp

công nghiệp Việt Nam- NXB Nông nghiệp 1998.

• Phan Đăng Tuất- Doanh nghiệp Nhà nớc trong thời kì đổi mới- NXB

Chính trị Quốc gia - 2000.

• Tạp chí Công nghiệp Việt Nam- số 22/2000.

• Thời báo kinh tế Việt Nam 1999- 2000, 2000- 2001.

• Tạp chí Kinh tế phát triển, số 5/1999.

Mục lục

Mở đầu...1

Chơng I: Lí luận chung về đầu t phát triển, doanh nghiệp nhà nớc và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ...3

I. Khái niệm đầu t phát triển...3

II. Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà nớc...4

1. Doanh nghiệp. ...4

2. Phân loại doanh nghiệp...4

3. Doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN)...5

4. Tính chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc ttong nền kinh tế nớc ta...5

III. Công nghệ và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ...7

1. Khái niệm về công nghệ...7

2. Các bộ phận cấu thành của công nghệ...8

Tổ chức...10

Trang thiết bị...10

3. Đầu t đổi mới công nghệ...10

4. Lựa chọn công nghệ để đổi mới...12

V...13

5.Đổi mới công nghệ và hiệu quả...14

6.Những yêu cầu đặt ra trong quá trình đổi mới công nghệ...17

7. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu t đổi mới công nghệ...20

Chơng II:Tình hình công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà n- ớc ...24

I. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc. ...24

1. Kết quả bớc đầu...24

2.Những tồn tại của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay...25

II. Thực trạng công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc...27

III. Thực trạng công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong một số nghành...29

1. Nghành cơ khí...29

2. Các doanh nghiệp nghành điện...31

3. Các doanh nghiệp nghành xi măng...31

4.Các doanh nghiệp nghành dệt, may...31

5. Các doanh nghiệp chế biến nông sản...33

6.Các doanh nghiệp nghành điện tử ...35

7. Các doanh nghiệp bu chính viễn thông ...35

III.Đánh giá chung về tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm gần đây...36

1. Những kết quả đạt đợc:...36

2. Những tồn tại cần tiếp tục xem xét giải quyết...38

Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà Nớc...42

1. Những quan điểm chi phối quá trình lựa chọn và đổi mới công nghệ...42

2. Những giải pháp từ phía Nhà nớc...42

3. Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp Nhà nớc...44

Kết luận...46

Danh mục tàI liệu tham khảo...47

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w