III. Thực trạng công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong
3. Các doanh nghiệp nghành xi măng
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu xây dựng cơ bản ở nớc ta là rất lớn, do đó, nhu cầu sử dụng xi măng là rất cao. Trong những năm qua, nghành xi măng đã có những bớc phát triển đáng kể về chất lợng, số lợng, đã có nhiều nhà máy xi măng đợc xây dựng mới cùng với việc tiếp thu những công nghệ mới. Các nhà máy xi măng Bút Sơn, Nghi Sơn, Chingfon, Hoàng Mai... đợc xây dựng mới đã góp phần giải quyết nhu cầu về xi măng ngày càng tăng của thị trờng. Tuy nhiên, công nghệ sản xuất xi măng ở nớc ta vẫn còn lạc hậu so với các nớc tiên tiến trên thế giới. Ví dụ: xi măng Hoàng Thạch có mức tiêu thụ 1000-1200 kilo calo/ 1 kg clinke, năng suất lao động là 5000 tấn xi măng /ngời, năm...
4.Các doanh nghiệp nghành dệt, may.
Trớc năm 1990, thiết bị dệt, may của các doanh nghiệp đợc nhập về từ nhiều nguồn, ban đầu là các máy đạp chân, rồi máy may của Liên Xô, Trung Quốc. Sau năm 1990, nghành may đã đầu t mạnh mẽ thông qua việc tiếp nhận thiết bị và công nghệ mới, trở thành một nghành xuất khẩu quan trọng của nớc ta. Công nghệ máy móc, ở các công đoạn chuẩn bị sản xuất, thiết kế, cắt, may, đóng gói tơng đối khá.
Trong giai đoạn 1991-1995, Tổng công ty dệt may đã đầu t 1485 tỷ VND để đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. Trong đó vốn n- ớc ngoài là 419,38 tỷ đồng(28%), vốn vay trong nớc chiếm 47%, các nguồn khác là 22%, vốn ngân sách là 3%.
Khoản mục Đơn vị tính Tổng số Phía Bắc Phía Nam
A.Tổng vốn đầu t -Tỷ VND -Triệu USD 1485 135 827 75,2 658 59,8 Đầu t cho dệt 1218 682 536
Đầu t cho may Tỷ VND 267 146 121
B. Các loại thiết bị
-Dây chuyền sợi Cọc 121222 62014 59208
- Máy dệt vải Cái 1087 538 549
-Máy dệt kim Cái 366 150 216
-Khâu nhuộm (năng lực)
Triệu mét 32 32 -
- Thiết bị may Cái 19527 7992 11510
-Trong đó: + Các công ty dệt +Các công ty may Cái Cái 5163 14384 1703 6289 3435 8075
Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam.
Việc đổi mới thiết bị trong nghành may có nhiều thuận lợi hơn so với nghành dệt. Lí do trớc hết là thiết bị may rẻ tiền hơn, chỉ cần 1 triệu USD là có thể trang bị đủ một dây chuyền may xuất khẩu. Trong nghành may, tất cả các doanh nghiệp đều đổi mới 100% thiết bị, đầu t mở rộng sản xuất, hình thành thêm nhiều cơ sở sản xuất dới hình thức các xí nghiệp thành viên, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp vệ tinh. Điển hình là các công ty may Việt Tiến, May 10, may Đức Giang, may Hải Dơng ...
Đầu t phát triển nghành may trở thành một nghành xuất khẩu quan trọng là một bớc đi hợp lí, là một hớng mở rộng thị trờng cho nghành dệt phát triển. Tình hình công nghệ và đổi mới công nghệ trong các DNNN nghành dệt may đợc đánh giá nh sau:
- Về thiết bị: nghành dệt may trong vài năm trở lại đây đã có những bớc chuyển mình về đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, vợt qua giai đoạn khó khăn. Tỷ lệ thiết bị có trình độ trung bình đạt 45%, các doanh nghiệp có tỷ lệ thiết bị hiện đại cao là Công ty dệt len Vĩnh Thịnh(thành phố Hồ Chí Minh): 80%, công ty dệt Thành Công: 70%, công ty may 10: 75%...
Tuy nhiên, do hạn chế về tài chính nên phần lớn các thiết bị mới nhập chỉ là những máy thông dụng nhất, ít máy chuyên dụng. Máy và công nghệ hiện đại điều chỉnh theo chơng trình tự động (CAD) còn ít. Thiết bị đổi mới còn thiếu đồng bộ, nhất là các thiết bị phụ trợ(60- 70% là các thiết bị cũ gồm nhiều chủng loại).
- Mức hao phí về nguyên vật liệu và năng lợng để sản xuất một đơn vị sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí sản xuất. Hệ số chi phí năng lợng cho một đơn vị sản phẩm dệt may bình quân là 6,12%, trong đó nghành may là 3- 5%. Hệ số chi phí nguyên vật liệu cho một sản phẩm ở các doanh nghiệp may là 5%, dệt là 64%. Có sự chênh lệch này chủ yếu là do hiện nay các doanh nghiệp may chủ yếu nhận may gia công.
- Về con ngời: cán bộ, công nhân của các doanh nghiệp có khả năng vận hành, tiếp thu công nghệ nhanh, 50% số doanh nghiệp có khả năng chủ trì các dự án đổi mới thiết bị, công nghệ. Tuy nhiên, đại bộ phận các doanh nghiệp thiếu các bộ chuyên môn sâu và khả năng quản lí còn yếu.
- Về thông tin: các doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trờng công nghệ, nhất là điều kiện tiếp cận với thị trờng quốc tế. Việc liên kết giữa doanh nghiệp với các cơ quan nghiên cứu, thiết kế cha chặt chẽ trên cơ sở tổ chức và cơ chế hợp tác có hiệu quả.