Thực trạng công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 27 - 29)

Từ khi đất nớc đổi mới nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trugn sang cơ chế thị trờng, các DNNN đã có nhiều tiến bộ, tích cực trong đổi mới toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thích nghi và khẳng định thị phần của mình trong cạnh tranh. Theo đánh giá chung thì từ khi đổi mới cơ chế đến nay, dới áp lực của cạnh tranh thị phần của các doanh nghiệp nói chung và các DNNN nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài đã có đổi mới đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào sự tăng trởng của sản xuất, sự cạnh tranh trụ vững với các sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ngoài ở một số lĩnh vực nh quạt điện, bóng đèn , sản phẩm may mặc, thực phẩm... Công nghệ đợc đổi mới đã góp 20- 30% tăng trởng của toàn ngành công nghiệp, thậm chí trong một số DNNN, tỷ lệ cao hơn từ 50-60 % trong các ngành nh bu chính viễn thông, năng lợng, điện tử tin học...

Sự đổi mới công nghệ này không chỉ về máy móc, thiết bị ( phần cứng ) mà còn cả về phơng pháp tổ chức, quản lý sản xuất , kỹ năng, trình độ nghề nghiệp của ngời lao động.

Bên cạnh những kết quả tích cực đạt đợc trong việc đôỉ mới công nghệ ở một số ngành, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc công nghệ vẫn ở trình độ thấp so với khu vực và quốc tế. Hoạt động đầu t đổi mới công nghệ cho đến nay cha phải là rộng khắp và có chiều sâu, năng lực cạnh tranh dựa trên công nghệ của các DNNN còn yếu.

Có nhiều doanh nghiệp đợc tiếp quản từ chế độ cũ , doanh nghiệp đ- ợc xây dựng từ những năm 1950 -1960 , trong thời kỳ bao cấp máy móc thiết bị đã bị khấu hao hết. Trong số những năm đổi mới, công nghệ thiết bị, máy móc trong sản xuất kinh doanh đã đợc hiện đại hơn tuy nhiều nớc sản xuất, thiếu đồng bộ nên khi h hỏng thì thiếu phụ tình thay thế, nếu sửa chữa hiện đại gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu của tổng cục thống kê đã có tới 51 % tài sản cố định sử dụng từ 18 năm trở lên, trong đó 3,2 % sử dụng trên 30 năm, chỉ có 5 % mua mới từ năm 1990 . Qua nhiều lần đánh giá lại giá trị còn lại của tài sản cố định chỉ còn 60% so với nguyên giá, thiết bị lạc hậu từ 2-3 thế hệ ( 10- 20 năm) có một số ngành lạc hậu từ 3-5 thế hệ nh đ- ờng sắt, đóng tàu . Các DNNN địa phơng còn lạc hậu hơn: có đến trên 70% lao động thủ công... Thực trạng này cho thấy rằng hoạt động đầu t đổi mới công nghệ trong thời gian qua cha đem lại những thay đổi đáng kể về trình độ công nghệ trong các DNNN.

Tuy nhiên điều đặc biệt cần lu ý là những năm gần đây, trong khi tình trạng mặt bằng công nghệcủa nền kinh kế còn quá thấp nh một nguy cơ, thì ở một số DNNN vẫn còn tiếp tục chuyển giao những công nghệ lạc hậu ( do thiếu hiểu biết , thiếu thông tin, trục lợi...) nhiều khi đợc coi là " rác thải công nghiệp " làm cho trình độ công nghệ vốn đã lạc hậu nay càng lạc hậu hơn. Thực trạng này nếu không đợc chấn chỉnh thì sự tụt hậu nhanh của DNNN trong những năm tới là điều không thể tránh khỏi.

Trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp VN trong đó có DNNN cũng đợc các chuyên gia nớc ngoài đánh giá tơng tự nh tình hình thực tế. Một cuộc thăm dò ý kiến của 24 công ty Nhật hoạt động ở 10 nớc ASEAN về môi trờng kinh doanh của các nớc này cho thấy trình độ công nghệ ở các

doanh nghiệp VN là 1,9 ( thang điểm 5 ) , chỉ trên 3 nớc chậm phát triển nhất khu vực là Myama(1,8), Lào(1,5), Campuchia (1,3 ).

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w