Nghành cơ khí

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 29 - 31)

III. Thực trạng công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong

1. Nghành cơ khí

Nghành cơ khí là nghành chủ chốt của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhng đã lạc hậu từ 50 đến 100 năm so với các nớc phát triển, 30 đến 50 năm so với các nớc trung bình trên thế giới. Từ năm 1955- 1985, trong vòng 30 năm, nghành cơ khí đầu t khoảng 500 triệu USD cho tài sản cố định, đến nay đánh giá lại còn khoảng 250-300 triệu USD(không kể vốn của các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài). Bình quân giá trị tài sản cố định của một DNNN nghành cơ khí vào khoảng 0,61 triệu USD là quá nhỏ bé.

Hiện trạng của một số công nghệ cơ bản nh sau:

Công nghệ đúc còn lạc hậu, phổ biến đúc bằng khuôn cát, mẫu gỗ trên nền cát cố định... Các công nghệ đúc khuôn kim loại, đúc khuôn tháo vỏ mỏng, đúc mẫu chảy, đúc áp lực tuy đã đợc sử dụng nhng quy mô còn nhỏ. Công nghệ rèn chủ yếu vẫn là rèn tự do trên máy búa, công nghệ rèn khuôn hở có đợc áp dụng nhng quy mô nhỏ. Công nghệ hàn hiện nay đang đợc sử dụng trong nghành chế tạo máy chủ yếu vẫn là hàn hồ quang, thủ công với các máy hàn cũ, lạc hậu. Công nghệ cắt gọt thì phần lớn máy công cụ là máy vạn năng thông dụng, có độ chính xác gia công thấp. Công nghệ chế tạo khuôn, cối, dụng cụ cắt đòi hỏi các vật liệu đặc biệt có cơ, lí tính cao, chịu mài mòn, chịu nhiệt, chịu axit chịu mặn chỉ mới bắt đầu đợc nghiên cứu và ứng dụng...

Cơ khí xe đạp là một ví dụ khá điển hình cho thực trạng nêu trên của các DNNN nghành cơ khí.

Nghành cơ khí sản xuất xe đạp ở Việt Nam hình thành từ những năm 46- 50. Sau năm 1954, ở miền Bắc, cơ khí xe đạp phát triển nhanh, đặc biệt vào những năm 60- 70. Sau năm 1975, cơ khí xe đạp càng phát triển. Thiết

bị sản xuất xe đạp của các doanh nghiệp đợc nhập từ nhiều nguồn: Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc... Ngoài một số dây chuyền phụ tùng của Pháp, Nhật Bản mới đợc trang bị, còn lại, tất cả các thiết bị, dây chuyền đều đợc sản xuất từ những năm 50- 60. Trên các thiết bị cũ, lạc hậu, sản phẩm không theo một tiêu chuẩn thống nhất, ít khả năng lắp lẫn. Hao phí gia công lớn: Ví dụ tỷ lệ trọng lợng thô/ tinh của sản xuất đùi, đĩa là 2/ 1, của mayơ là 1,5/1... Trong một vài năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất xe đạp đã có nhiều cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng xe, tuy nhiên, chất lợng xe đạp do các doanh nghiệp này sản xuất còn cha cao nên rất khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Nhật...

Trong thời gian qua, một số DNNN nghành cơ khí đã có những bớc tiến lớn trong việc đổi mới công nghệ. Nhà máy chế tạo máy công cụ số 1 cùng với viện máy và dụng cụ công nghiệp đã bắt đầu hiện đại hoá một số máy công cụ có giá trị cao nh máy doa W 250, máy tiện dụng SKJ, máy tiện nằm SUT 160. Nhà máy chế tạo bơm Hải Dơng đã đầu t nhập thiết bị phân tích nhanh thành phần nấu luyện thép trung tần của Mỹ... Tuy nhiên, xét trong phạm vi toàn nghành, mức độ đổi mới công nghệ còn thấp. Hiện nay, bình quân tài sản của một doanh nghiệp cơ khí không vợt quá 1 triệu USD, đầu t hàng năm cho nghành cơ khí còn thấp, lại phân tán . Trong giai đoạn 1991- 1995 các doạnh nghiệp nhà nớc nghành cơ khí chỉ đầu t 180 tỉ VNĐ, những năm gần đây, vốn đầu t có lớn hơn song vẫn cha tơng xứng với yêu cầu đặt ra. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào nghành cơ khí cũng khó khăn, tuy nhiên, hơn 50% tổng vốn đầu t nớc ngoài vào nghành này lại thuộc lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy cùng những mặt hàng tiêu dùng cơ khí khác, đầu t cho sản xuất t liệu sản xuất rất thấp.

Theo dự báo của Bộ công nghiệp thì nhu cầu sản phẩm cơ khí bình quân từ năm 2001- 2010 sẽ là 11 tỷ USD/ năm, Để đáp ứng nhu cầu đó, cùng với việc nhập khẩu, các doanh nghiệp cơ khí phải nâng cao năng lực sản xuất, đầu t mạnh vào đổi mới thiết bị, công nghệ để sản xuất ra những sản phẩm cơ khí có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đi liền với mục tiêu là chính sách kinh tế, việc tổ chức quy hoạch phát triển phải đợc xác định một cách hợp lí.

Một phần của tài liệu đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 29 - 31)