Mơ hình Hồi quy bội

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá vàng tại việt nam (Trang 37)

Trong kinh tế học, khi xem xét biến động của một biến phụ thuộc, người ta thường xét nĩ trong mối quan hệ với nhiều nhân tố tác động khác. Vì vậy, nhĩm tác giả sử dụng phương trình hồi quy bội để ước lượng các nhân tố cùng tác động đến giá vàng. Phương trình kinh tế lượng được diễn giải như sau:

Giavang = β0 + β1 goldworld + β2 exr + β3 cpi + β4 lendrate

Với:

Giavang = giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) goldworld = giá vàng thế giới (USD/ounce) exr = tỷ giá USD/VND (đồng)

cpi = lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%) lendrate = lãi suất tiền gửi hàng tháng (lendrate)

Bảng 4: Kết quả hồi quy bội

Biến độc lập Hệ số tƣơng quan Thống kê t (Prob)

Goldworld EXR CPI LENDRATE 2.307217 1.236062 -7.869888 18.52918 0.0000 0.0000 0.0000 0.0002 R2 = 0.993715.

35

Nhìn vào kết quả hồi quy bội ở bảng 2, ta thấy 4 biến độc lập đều cĩ giá trị p- value thống kê t bằng 0, tức cả 4 biến độc lập đều cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình.

Biến giá vàng thế giới cĩ hệ số tương quan 2,307217 nghĩa là khi giá vàng thế giới tăng 1 đơn vị (1USD/ounce) thì giá vàng trong nước tăng 2,307217 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác khơng đổi. Tương quan thuận chiều giữa giá vàng thế giới và giá vàng trong nước.

Biến tỷ giá USD/VND (exr) cĩ hệ số tương quan 0.236062 nghĩa là khi tỷ giá USD/VND tăng 1 đơn vị (đồng) thì giá vàng trong nước tăng 0.236062 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác khơng đổi. Giữa tỷ giá và giá vàng trong nước cĩ tương quan thuận chiều.

Biến lãi suất tiền gửi (lendrate) cĩ hệ số tương quan 18.52918 nghĩa là khi lãi suất tiền gửi tăng 1 đơn vị (1%) thì giá vàng trong nước tăng 18.52918 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác khơng đổi. Xuất hiện tương quan cùng chiều giữa lãi suất tiền gửi với giá vàng trong nước.

Biến lạm phát (cpi) cĩ hệ số tương quan -7,869888 nghĩa là khi lạm phát tăng 1 đơn vị (%) thì giá vàng trong nước giảm 7,869888 đơn vị (ngàn đồng/chỉ) trong điều kiện các biến khác khơng đổi. Ở đây ta thấy cĩ sự khác biệt về dấu giữa biến cpi với biến giá vàng trong nước so với hồi quy đơn.

Ta xét thêm về tương quan dấu khi sử dụng eview để xử lý, kết quả như sau: Như vậy, tương quan về dấu của biến cpi là cùng chiều với biến goldsell, nhưng khi hồi quy mơ hình lại cho ra dấu nghịch chiều, chúng ta cĩ thể kết luận: khi hồi quy mơ hình trong trường hợp này đã xuất hiện đa cộng tuyến đối với biến cpi.

Trong mơ hình Hồi Quy bội, khi kiểm định các giả thiết khác, ta cũng cĩ kết quả như sau:

Bảng 5: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội.

Kiểm định hồi quy Kết quả

+Tự tương quan

+Phương sai khơng đổi +Đa cộng tuyến

0.0000 0.0000

36

Kết quả kiểm định cho thấy: biến cpi xuất hiện đa cộng tuyến do dấu tương quan khơng cùng chiều với kết quả xem xét dấu khi dùng eview để kiểm tra.

Đối với phần kiểm định tự tương quan, chúng ta xem xét số Prob. Chi-Square(2) = 0.0000 < 5%, tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1, nghĩa là khơng cĩ hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định phương sai thay đổi, ở đây chúng ta dùng phương pháp WHITE để kiểm định phương sai thay đổi. Ta thấy chỉ số Prob. Chi-Square(2) = 0.0000 < 5%, tức là bác bỏ Ho, chấp nhận H1 nghĩa là cĩ hiện tượng phương sai thay đổi.

Như vậy, với mơ hình hồi quy bội, ta thấy các biến đều cĩ ý nghĩa thống kê và tương quan cùng chiều với giá vàng trong nước. Khi kiểm định giả thiết thì thấy khơng cĩ hiện tượng tự tương quan, được đánh giá tốt. Riêng phần kiểm định tính phương sai thay đổi và đa cộng tuyến thì kết quả cho thấy: xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến ở biến cpi và hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.

4.3.2. Mơ hình hồi quy bội log-log:

Trong mơ hình hồi quy bội ở trên, xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai thay đổi trong mơ hình. Điều này làm cho ước lượng OLS( bình phương bé nhất) trong mơ hình khơng hiệu quả. Để khắc phục tình trạng trên, theo Baser(2007) thì việc chuyển đổi dữ liệu sẽ khắc phục được những nhược điểm về hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan. Vì vậy, nhĩm tác giả đã sử dụng mơ hình log- log để giải quyết những vấn để trên. ở đây, nhĩm tác giả lấy log các biến và sử dụng mơ hình hồi quy để ước lượng, phương trình kinh tế lượng được diễn giải như sau:

logGiavang = β0 + β1 loggoldworld + β2 logexr + β3 logcpi + β4 loglendrate

Với:

logGiavang = cơ số log của giá vàng trong nước (ngàn đồng/chỉ) loggoldworld = cơ số log của giá vàng thế giới (USD/ounce) logexr = cơ số log của tỷ giá USD/VND (đồng)

logcpi = cơ số log của lạm phát thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng CPI lấy gốc 2005 (%)

37

Bảng 6: Kết quả hồi quy bội log-log

Biến độc lập Hệ số tương quan Thống kê t (Prob)

Log(Goldword) Log(EXR) Log(CPI) Log(LENDRATE) 0,942266 1,095425 0,081076 0,032815 0.0000 0.0000 0.1281 0.0257

Dựa vào kết quả hồi quy log-log, ta thấy hệ số tương quan của các biến đã cùng chiều với dấu của mơ hình. Điều này khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy bội. Tuy nhiên, khi xem xét thống kê t(pro.) thì ta thấy các biến log(gildsell), log(exr) và log(lendrate) đều nhỏ hơn mức 5%, tức là cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Riêng biến log(cpi) cao hơn mức 5% nên khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Như vậy, biến cpi trong mơ hình do lấy số liệu từ nguồn IFS, khác biệt với số liệu từ Tổng cục thống kê của Việt Nam (GSO.com) và lấy năm 2005 làm gốc, do đĩ, độ chính xác của số liệu cần phải xem xét lại.

Khi kiểm định các giả thiết khác trong mơ hình log-log, ta cũng cĩ kết quả như sau:

Bảng 7: Kết quả kiểm định giả thiết Hồi Quy Bội Log-Log.

Kiểm định hồi quy Kết quả

+ Tự tương quan

+ Phương sai khơng đổi

+ Đa cộng tuyến

0.0000

0.1103

Tất cả các biến đều cùng dấu

Dựa vào kết quả ở trên, ta thấy mơ hình log-log đã khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Các hệ số tương quan của các biến độc lập trong mơ hình hồi quy cĩ dấu cùng chiều với dấu tương quan khi xử lý bằng eview.

Khi kiểm định các giả thiết, ta thấy khơng xuất hiện hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi.

38

Như vậy, khi sử dụng mơ hình log-log, ước lượng OLS (Bình phương bé nhất) cĩ ý nghĩa và hiệu quả nhất.

Để ước lượng tương quan của các biến độc lập X đến biến phụ thuộc Y (goldsell) trong mơ hình, nhĩm tác giả đã sử dụng 3 mơ hình chính: hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy log-log. Mỗi mơ hình cĩ những ưu nhược điểm khác nhau, nhưng kết quả thu được từ việc ước lượng bằng mơ hình hồi quy log-log cho chúng ta kết quả tốt nhất, khắc phục được những nhược điểm từ các mơ hình khác trong quá trình ước lượng các giả thiết. Việc chuyển đổi dữ liệu sang cơ số log đã giúp giảm thiểu những khuyết tật của mơ hình.

Qua phần nghiên cứu trên, nhĩm tác giả đã sử dụng 3 mơ hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy log-log để kiểm định mối tương quan giữa các biến trong chính sách tiền tệ với giá vàng trong nước. Kết quả thu được cho thấy cĩ bằng chứng về mối tương quan cùng chiều giữa giá vàng trong nước tại Việt Nam với giá vàng thế giới, tỷ giá hối đối, lạm phát và lãi suất tiền gửi.

4.4. Những hạn chế của nghiên cứu:

Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, nhĩm tác giả đã cố gắng tìm mọi cách tốt nhất để khắc phục những nhược điểm của mơ hình hay những khuyết tật của ước lượng, nhưng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục cho những nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt là việc thiết kế và lựa chọn mơ hình xử lý cũng như bộ dữ liệu sử dụng.

Trong kinh tế học, thường xuất hiện tương tác giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong mơ hình, nghĩa là cĩ hiện tượng nội sinh giữa các biến, vì vậy việc sử dụng mơ hình hồi quy gặp một số các khĩ khăn trong ước lượng và độ chính xác khơng cao.

Nhĩm tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu lấy từ nhiều nguồn đáng tin cậy, tuy nhiên vì quan điểm tính tốn nên mỗi nguồn cũng cĩ độ chênh lệch với nhau. Điều này dẫn đến tính chính xác trong ước lượng chưa cao nhưng nhìn chung khơng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, trong tình hình nghiên cứu khoa học cịn nhiều khĩ khăn như ở thị trường Việt Nam hiện nay, chưa cĩ một nguồn dữ liệu đầy đủ và chính xác, thì việc sai số ước lượng trong nghiên cứu nằm trong khoảng chấp nhận được.

39

Ngồi ra, nghiên cứu cũng chỉ sử dụng 3 mơ hình để kiểm định mối quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chính sách tiền tệ với giá vàng tại Việt Nam mà chưa sử dụng các mơ hình khác để đưa đến những kết luận cụ thể hơn.

40

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến giá vàng tại thị trường Việt Nam, nhĩm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng dữ liệu thời gian theo tháng trong 10 năm, từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2011, thu được 132 quan sát, và kiểm định qua 3 mơ hình: Hồi quy đơn, hồi quy bội và hồi quy bội log-log. Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ bằng chứng về mối quan hệ giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới, tỷ giá hối đối, lạm phát và lãi suất tiền gửi. Cụ thể, giá vàng trong nước cĩ quan hệ cùng chiều với giá vàng thế giới, tỷ giá, lạm phát và lãi suất tiền gửi.

Bên cạnh đĩ, cũng như các nghiên cứu khác, trong nghiên cứu này cũng cĩ một số hạn chế nhất định ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu như độ tin cậy của nguồn số liệu vĩ mơ của Việt Nam, các mơ hình nghiên cứu lựa chọn… Từ kết quả nghiên cứu, nhĩm tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước trong việc kiểm sốt, điều hành thị trường vàng, giúp ổn định thị trường vàng nĩi riêng và kinh tế vĩ mơ nĩi chung trong thời gian tới. Đề tài nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Doanh nghiệp và dân chúng trong việc tham gia vào thị trường Vàng sao cho đầu tư sinh lợi cao nhất ở mức độ rủi ro thấp nhất.

5.2. Một số khuyến nghị

5.2.1. Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc

Từ những kết quả ước lượng ở trên, nhĩm tác giả đề xuất một số giải pháp đối với Nhà Nước trong việc quản lý thị trường vàng tại Việt Nam. Mỗi giải pháp cĩ các ưu nhược điểm khác nhau, nhưng nhĩm tác giả là những người nghiên cứu kinh tế ứng dụng chứ khơng phải những nhà làm chính sách, vì vậy, giải pháp đề xuất cĩ thể khơng được hồn hảo về mọi mặt.

Về cơ bản, giá vàng tại thị trường Việt Nam bám sát giá vàng thế giới về xu hướng, tuy nhiên, vẫn cĩ một độ chênh lệch do tác động của các nhân tố khác như trong phần nghiên cứu ở trên, nhĩm tác giả đã ước lượng.

41

5.2.1.1. Can thiệp vào thị trƣờng bằng tỷ giá và lãi suất tiền gửi:

Theo kết quả nghiên cứu ở trên, ta thấy lãi suất tiền gửi và tỷ giá USD cĩ mối tương quan với giá vàng trong nước. Như vậy, khi giá vàng trên thị trường biến động, Ngân hàng Nhà Nước cĩ thể sử dụng 2 cơng cụ này trong chính sách tiền tệ để điều tiết thị trường.

Tuy nhiên, việc sử dụng 2 cơng cụ trong chính sách tiền tệ này sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác trên thị trường tài chính. Điều này đặt ra yêu cầu là Ngân Hàng Nhà Nước cần cân nhắc một cách kỹ lưỡng trước khi sử dụng.

Đối với tỷ giá USD, tại thị trường Việt Nam, Ngân Hàng Nhà Nước quản lý USD trong khung quy định, tuy nhiên giá USD trên thị trường khơng chính thức vẫn dao động ở mức cao khi cĩ những biến động lớn trên thị trường. Ví dụ: khi xuất hiện một lượng cầu lớn trên thị trường như sau khi thơng tin về việc giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đặt tại vùng lãnh hải của Việt Nam, đồng thời với cảnh đập phá máy mĩc trong cuộc biểu tình của cơng nhân Bình Dương, trên thị trường tài chính xuất hiện một lực cầu lớn về vàng. Lúc này cần một lượng vàng lớn để bán cho dân chúng và các nhà đầu tư, Ngân Hàng Nhà Nước nhập vàng, đồng thời các doanh nghiệp kinh doanh vàng cũng cĩ nhu cầu nhập vàng, một lượng USD sẽ được huy động. Giá USD tăng cao đồng thời với giá vàng. Điều này trùng khớp với kết quả nghiên cứu ở trên. Trong tình hình này, Ngân hàng Nhà Nước phải can thiệp thị trường, giá USD ở thị trường chính thức nhích dần lên đồng thời một lượng lớn USD được sử dụng để điều tiết thị trường. Như vậy, việc sử dụng cơng cụ tỷ giá can thiệp gián tiếp đến giá vàng tại thị trường Việt Nam được xem là hiệu quả.

Đối với lãi suất tiền gửi, trong điều kiện nền kinh tế ổn định, doanh nghiệp và người dân đặt niềm tin vào tiền đồng, thì với lãi suất tiền gửi tăng cao sẽ làm gia tăng lạm phát và điều này làm cho giá vàng cũng tăng cao hơn nữa.

Theo nhĩm tác giả, Ngân Hàng Nhà Nước chỉ nên sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ để can thiệp thị trường vàng khi cĩ những bất ổn đáng kể vì việc sử dụng các cơng cụ này cĩ tác động 2 chiều đến nền kinh tế.

42

5.2.1.2. Hạn chế những qui định hành chính trong quản lý thị trƣờng vàng:

Từ năm 2010 đến nay, với nhiều Thơng Tư, Nghị định được ban hành nhằm kiểm sốt thị trường Vàng, trong đĩ cĩ những quy định mang tính hành chính can thiệp vào thị trường, cụ thể như sau:

5.2.1.2.1. Về qui định cấm huy động gửi vàng của các tổ chức tín dụng

Hiện nay, Ngân Hàng Nhà Nước đã quyết tâm thực hiện việc chấm dứt hoạt động huy động, cho vay vốn bằng vàng, qua đĩ giảm mạnh tâm lý nắm giữ, đầu cơ vàng, ngăn ngừa rủi ro cho các tổ chức tín dụng thơng qua ban hành và thực hiện các quy định tại Thơng tư số 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010, Thơng tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 và Thơng tư số 12/2012/TT-NHNN ngày 27/4/2012. Bên cạnh đĩ, để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh mua, bán vàng miếng, NHNN giám sát chặt chẽ việc các tổ chức tín dụng tuân thủ quy định khơng được giữ trạng thái vàng vượt quá 2% so với vốn tự cĩ và khơng được duy trì trạng thái âm vàng. Bên cạnh đĩ, cùng với việc thực hiện Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, ta thấy thị trường vàng của Việt Nam khá ổn định.

Tuy nhiên, theo quan điểm của nhĩm tác giả, thì trong nền kinh tế thị trường, việc kiểm sốt quá chặt việc mua bán, huy động và cho vay bằng vàng là điều khơng nên. Bởi lẽ, vàng vừa cĩ chức năng là tiền, vừa là hàng hĩa. Việc kiểm sốt trên dựa vào chức năng là tiền của vàng, xem vàng như tiền tệ trong nền kinh tế và Nhà Nước đứng ra quản lý tồn bộ. Tuy nhiên, vàng khơng hồn tồn là tiền. Với người dân Việt Nam, do đặc điểm lịch sử chiến tranh trong thời gian dài, nên vàng là tài sản tích lũy để dành. Việc người dân gửi vàng cho ngân hàng, mục đích

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá vàng tại việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)