Một trong những ựặc trưng nổi bật của HTX nông nghiệp Nhật Bản là hình thức HTX nông nghiệp ựa chức năng về hoạt ựộng kinh doanh. Các HTX ựa chức năng không bị hạn chế về qui mô hoạt ựộng, họ tham gia hầu hết các hoạt ựộng và dịch vụ từ marketing, cung ứng vật tư, nhận tiền gửi và cho vay, bảo hiểm, hướng dẫn kinh doanh nông nghiệp cho nông dân. ở Nhật Bản, các HTX nông nghiệp có ở hầu hết các thành phố, làng mạc, thị trấn tắnh ựến tháng 3 năm 1996 trên khắp ựất nước có khoảng 2284 HTX ựa chức năng.
Các HTX nông nghiệp ựơn chức năng ựược chắnh người nông dân tổ chức ra, hoạt ựộng trong một lĩnh vực sản xuất cụ thể như chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi gia súc, trồng dâu nuôi tằm, hoặc tổ chức tiêu thụ một số nông sản nhất ựịnh.
2.2.2 Kinh nghiệm hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội của Hội Nông dân Việt Nam Nam
2.2.2.1 Sự ra ựời và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam [16]
a. Sự ra ựời của Nông hội ựỏ, tiền thân của Hội Nông dân Việt Nam hiện nay
Cuối thế kỷ XIX, ựầu thế kỷ XX, ựất nước ta nằm dưới ách ựô hộ của thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào yêu nước ựã nổ ra nhưng ựều thất bại vì chưa có một ựường lối cứu nước ựúng ựắn. Trước cảnh "nước mất, nhà tan", với lòng yêu nước sâu sắc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ựã ra ựi tìm ựường cứu nước, giải phóng dân tộc. đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Người ựã nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và truyền bá vào Việt Nam, truyền bá ựường lối cứu nước mới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
theo con ựường cách mạng vô sản.
Dưới sự lãnh ựạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, cuối năm 1926 ựầu năm 1927 một số ựịa phương hình thành ỘNông hội ựỏ" chỉ ựạo cuộc nổi dậy của nông dân ựấu tranh chống thực dân, ựịa chủ phong kiến và tư sản, ựòi quyền dân sinh, dân chủ; tiêu biểu là cuộc ựấu tranh của nông dân Cao Lãnh, Sa đéc, Gia định, đức Phổ, Duyên Hà, Tiền Hải... ựi tới ựỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Ngay từ khi thành lập, đảng ta rất coi trong việc giáo dục, tổ chức ựộng viên quần chúng ựấu tranh chắnh trị và xây dựng ựội quân chắnh trị quần chúng cách mạng.
Hội nghị Trung ương đảng, tháng 10-1930 thông qua Nghị quyết về việc thành lập Tổng Nông hội đông Dương (tên gọi ựầu tiên của Hội Nông dân Việt Nam ngày nay). điều lệ Tổng Nông hội đông Dương (gồm 8 ựiều) ựã nêu rõ mục ựắch nhằm "Thống nhất hết thảy Tổng Nông hội đông Dương ựể tranh ựấu bênh vực quyền lợi hằng ngày của nông dân và ựể thực hiện cách mạng thổ ựịa"1. Nghị quyết ựã ựánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, sự trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt của phong trào nông dân dưới sự lãnh ựạo của đảng. Mặc dù về danh nghĩa Hội Nông dân Việt Nam vẫn chưa ựược thành lập, nhưng các tổ chức Nông hội ở các cấp vẫn tiếp tục hoạt ựộng dưới hình thức tổ chức Nông hội ựỏ, tiền thân của Hội Nông dân Việt Nam ngày nay.
b. Hội Nông dân Việt Nam trong các giai ựoạn cách mạng từ năm 1930 ựến năm 1986
(1) Hội Nông dân trong cuộc vận ựộng giải phóng dân tộc 1930-1945
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ hai tháng 3-1931 nhấn mạnh cần phải ựẩy mạnh việc tổ chức Nông hội làng, tuyên truyền sâu rộng chủ trương của đảng, trong ựiều kiện ựịch khủng bố trắng, nông dân cùng các tầng lớp nhân dân ựoàn kết ựấu tranh, giương cao khẩu hiệu: "chống sưu thuế, ựịa tô,...
chống nạn thất nghiệp, chống khủng bố trắng,.... chống ựế quốc chiến tranh"2. Thực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
ựạo phong trào ựấu tranh của nông dân. Dưới sự lãnh ựạo của Nông hội, phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ trong những năm 1932-1935, 1936. Tháng 3-1937, Trung ương đảng họp, ựề ra ựường lối chắnh trị và phương pháp tổ chức mới và ựổi tên các tổ chức Nông hội thay cho Nông hội ựỏ: "Nông hội từ nay gọi là Việt Nam Nông dân cứu quốc hội, thu nạp hết thảy nông dân ựến cả hạng phú nông, ựịa chủ
muốn tranh ựấu ựuổi Pháp Ờ NhậtỢ. điều lệ Việt Nam Nông dân cứu quốc ựược
thông qua tại Hội nghị gồm 11 ựiều.
(2) Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ựấu tranh giải phóng miền Nam, chông ựế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất ựất nước (1954- 1975)
Trong ựiều kiện chiến tranh ngày càng lan rộng với mức ựộ gay go ác liệt hơn, nhiệm vụ kháng chiến càng ựòi hỏi phải ựộng viên toàn thể nông dân tham gia trên tất cả các mặt trận. đảng và Nhà nước ta chủ trương, thành lập Ban Nông vận Trung ương, kiện toàn tổ chức ở cấp Trung ương.
Ngày 6-8-1949, Ban Chấp hành Trung ương đảng ựã ra Nghị quyết số 02- NQ/TW về việc thành lập Ban Nông vận Trung ương, gồm 6 ựồng chắ: Hồ Viết Thắng, Nguyễn Hữu Thái, Phạm Xuân Di, Nguyễn Mạnh Hồng, Trương Việt Hùng, Trần đào, do ựồng chắ Hồ Viết Thắng, Ủy viên Trung ương đảng làm Trưởng ban.
Nhiệm vụ của Ban Nông vận Trung ương là vận ựộng nông dân: tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc, nuôi dưỡng bộ ựội, xây dựng hợp tác xã hoàn thành giảm tô, thực hiện giảm tức, ựào tạo cán bộ và thanh toán nạn mù chữ. Thực hiện chủ trương trên, Hội nghị cán bộ công dân toàn quốc lần thứ nhất ựược triệu tập từ ngày 20-11 ựến ngày 7-12-1949 tại thôn Phong Vân, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên
Quang. Dự hội nghị có ựông ựảo cán bộ ựại diện cho tổ chức Hội Nông dân tỉnh ba
miền Bắc, Trung, Nam.
Ngày 16-4-1951, Ban Chấp hành Trung ương đảng ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW về việc thành lập các ban và tiểu ban giúp việc, trong ựó có Tiểu ban Nông vận gồm 8 ựồng chắ: Hồ Viết Thắng (Trưởng ban), Trương Việt Hùng, Nguyễn Hữu Thái, Trần đức Thịnh, Phạm Xuân Di, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Ca, Trần đào.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
Phong trào nông dân từ sau Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất có bước phát triển mới, toàn diện và rất mạnh mẽ. để tiếp tục ựánh giá phong trào nông dân và tổ chức Hội Nông dân, Ban Liên lạc nông dân toàn quốc quyết ựịnh triệu tập Hội nghị
cán bộ công dân toàn quốc lần thứ hai (tháng 3-1951) tại thôn Quắc, xãBình Nhân,
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Dự Hội nghị có hơn 100 ựại biểu ựại diện cho
giai cấp nông dân. Hội nghị ựánh giá phong trào nông dân, hoạt ựộng của tổ chức hội và quán triệt nhiệm vụ của Hội Nông dân trước yêu cầu nhiệm vụ ựưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tới toàn thắng. đồng chắ Trường Chinh Tổng Bắ thư Ban Chấp hành Trung ương đảng tới dự và phát biểu trước Hội nghị.
Ở miền Nam, ngày 21-4-1961, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam chắnh thức ựược thành lập và là thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Sự ra ựời của Hội là một mốc lịch sử ựánh dấu sự phát triển của tổ chức nông dân, mà trên thực tế hàng ngàn cơ sở Nông hội cứu quốc ở các khu, tỉnh, huyện, xã ựã ựược phục hồi trong ựồng khởi.
Tháng l-1969, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam ựã tiến hành đại hội nhằm tổng kết phong trào ựấu tranh của nông dân trong 8 năm, ựồng thời quán triệt yêu cầu và nhiệm vụ mới của nông dân trong ựấu tranh chống kế hoạch Ộbình ựịnh cấp tốcỢ của ựịch. Thực hiện chủ trương của đảng, lấy ựịa bàn nông thôn làm hướng tiến công chắnh, giữ ựất, giành dân, ựánh mạnh vào kế hoạch bình ựịnh cấp tốc của ựịch, Hội Nông dân giải phóng ựã chủ ựộng giáo dục hội viên khắc phục tư tưởng nôn nóng, thoát ly thực tế muốn thắng nhanh ựồng thời vạch rõ nhiệm vụ quan trọng nhất ởnông thôn là phải "giành dân, giành ựất, phát triển thế và lực của taỢ.
Nông dân liên tục nổi dậy phá rã, phá banh nhiều khu dồn dân, phá thế kìm kẹp, giành quyền làm chủ trên nhiều ựịa bàn quan trọng. Vùng giải phóng ựã mở rộng tới sát Sài Gòn.
Thắng lợi của phong trào nông dân nổi dậy và cuộc tiến công chiến lược Xuân - Hè 1972 ựã làm chuyển biến căn bản cục diện chiến tranh và tiến tới Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 giành trọn vẹn thắng lợi, ựất nước thống nhất, Nam Bắc sum họp một nhà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
(3) Hội Nông dân Việt Nam trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1975 -
1986
Chiến thắng mùa Xuân năm 1975, mà ựỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chắ Minh lịch sử ựã giành toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, kết thúc 80 năm chiến tranh, giải phóng miền Nam, thống nhất ựất nước. Bước vào thời kỳ mới nông dân hai miền Nam Bắc sát cánh cùng toàn dân ựi tiếp con ựường cách mạng mà đảng Bác Hồ và nhân dân ta ựã chọn; nhiệt tình tham gia xây dựng tổ chức của giai cấp nông dân.
Ngày 25-6-1979, Ban Bắ thư Trung ương đảng ra Thông báo số 16-TB/TW về việc thành lập Ban trù bị đại hội ựại biểu nông dân tập thể Trung ương. Ngày 25-6-1979, Ban Bắ thư quyết ựịnh tách Ban trù bị đại hội ựại biểu nông dân tập thể Trung ương (nằm trong Ban Nông nghiệp Trung ương) thành một cơ quan thuộc hệ thống các ựoàn thể quần chúng và dưới sự chỉ ựạo thực tập của Ban Bắ thư.
Ngày 27-9-1979, Ban Bắ thư ra Chỉ thị số 28-CT/TW về việc tổ chức Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam. để phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ựoàn kết nông dân lao ựộng, ựưa nông thôn nước ta ựến lên chủ nghĩa xã hội, Bộ Chắnh trị ựã quyết ựịnh thành lập tổ chức thống nhất của nông dân lao ựộng trong cả nước có hệ thống từ Trung ương ựến cơ sở, lấy tên là Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam.
c. Hội Nông dân Việt Nam trong thời kỳ ựổi mới
Ngày 1-3-1988, Ban Bắ thư Trung ương đảng ựã ra Quyết ựịnh sẽ 42- Qđ/TW về việc ựổi tên Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam thành Hội Nông dân Việt Nam.
Tại phiên họp ngày l7-l-1991, Bộ Chắnh trị ựã ựồng ý lấy ngày 14 tháng 10
năm 1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Hội Nông dân Việt Nam (theo Tờ trình của
đảng ựoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam).
Ngày 20-5-1991, Ban Bắ thư ựã ra Chỉ thị số 69-TC/TW về việc kỷ niệm 61 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14-l0-1930 - 14-l0-1991). Lần ựầu tiên Hội Nông dân Việt Nam tổ chức mắt tinh kỷ niệm trọng thể 61 năm ngày thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
lập tại thủ ựô Hà Nội, Tổng Bắ thư đỗ Mười tới dự và có bài phát biểu quan trọng. đến nay, Hội Nông dân Việt Nam ựã trải qua 5kỳ ựại hội:
- đại hội ựại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam là thứ I ựược tổ chức từ
ngày 27-3 ựến ngày 31-3- 1988 tại Hội trường Ba đình, Hà Nội.
- đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ II Hội Nông dân Việt Nam họp từ ngày
l5-11 ựến ngày 19-11-1993 tại Hội trường Ba đình, Hà Nội.
- đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ III Hội Nông dân Việt Nam họp từ ngày
17-11 ựến ngày 20-11-1998 tại Cung Văn hóa Hữu Nghị, Hà Nội.
- đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IV Hội Nông dân Việt Nam ựược tiến hành từ ngày 22-1l ựến ngày 25-11-2003 tại Cung Văn hóa Hữu Nghị, Hà Nội.
- đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ V Hội Nông dân Việt Nam ựược tiến hành từ ngày 22-12 ựến ngày 25-12-2008 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ đình, Hà Nội.
Trong công cuộc ựổi mới ựất nước, tinh thần cách mạng tiến công càng ựược nhân lên qua tác phong trào thi ựua phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, ựoàn kết giúp nhau xoá ựói giảm nghèo, làm giàu chắnh ựáng; nông dân thì ựua xây dựng nông thôn mới thi ựua bảo ựảm quốc phòng an ninh. Mọi phong trào thi ựua ựều lấy lợi ắch của người nông dân làm trọng tâm, trong ựó lợi ắch về kinh tế làm ựộng lực; văn hoá là nền tảng. Trọng ựiểm của các phong trào thi ựua là vùng kinh tế nông sản xuất khẩu, vùng miền núi, nơi ựặc biệt khó khăn. Thi ựua là hướng tới xây dựng "người nông dân mới": yêu nước, yêu chế ựộ, không cam chịu ựói nghèo, phấn ựấu làm giàu cho gia ựình, quê hương và ựất nước.
Dưới sự lãnh ựạo của đảng, Hội Nông dân Việt Nam ựã có bước phát triển mới về mọi mặt trong việc tập hợp, tuyên truyền, vận ựộng hội viên, nông dân thực hiện các chủ trương ựường lối của đảng chắnh sách pháp luật của Nhà nước tổ chức các phong trào nông dân góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
Sơ ựồ 2.1 Hệ thống tổ chức Hội Nông dân Việt Nam
2.2.2.2 Kinh nghiệm hoạt ựộng của Hội Nông dân ở một số ựịa phương trong nước a. Kinh nghiệm của huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Hội Nông dân xã miền núi Hoá Thượng, huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có trên 1.200 hội viên, chiếm 98% số hộ làm nông nghiệp trong toàn xã. Nhờ có nhiều hoạt ựộng thiết thực nên thu hút ựược người dân tham gia.
Năm 2002, số hội viên chiếm 75% số hộ làm nông nghiệp trong xã; quỹ hỗ trợ nông dân chỉ ựạt 25.000 ựồng/hội viên. Hội ựã tắch cực ựưa khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất tạo ựiều kiện cho nông dân ựăng ký nhận các giống lúa, ngô, phân bón trả chậm, tập huấn khoa học kỹ thuật cho hội viên...đến cuối năm 2005, các chi hội ựã mở ựược 34 lớp tập huấn kỹ thuật thu hút trên 2.040 lượt hội viên tham gia. Bà Trần Thị Phượng, Chủ tịch Hội Nông dân xã cho biết: ỘQua các ựợt tập huấn, sinh hoạt Hội, phong trào ựưa các giống lúa, ngô có năng suất cao, công nghệ gieo mạ trên khay nhựa mềm, ném mạ thay cấy ựược hội viên áp dụng rộng rãi. đến nay, tổng số hội viên áp dụng mạ khay ựể gieo cấy ựạt 90% trong toàn xã. để ựáp ứng nhu cầu của hội viên về trồng cỏ chăn nuôi trâu bò, Hội phối hợp với phòng Nông nghiệp huyện ựưa hơn 2 tấn cỏ giống về cho hội viên trồng hơn 2 ha, kết quả cỏ phát triển tốt, ựến ựầu năm 2006 ựã ựược bà con mở rộng diện tắch và trồng trên 14 ha. Có thức ăn, ựàn bò cũng tăng từ 84 con năm 2002 lên 288 con năm 2005, ựàn trâu cũng ựạt 747 con. Hiện có nhiều hộ còn chăn nuôi dê và duy trì ựàn lợn nái, lợn thịt từ 20 ựến 35 con, mỗi năm xuất ra thị trường hàng chục tấn thịt lợn, cho thu nhập ựạt từ 25 ựến 30 triệu ựồng/hộ/nămỢ.